KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định tỉ lệ có kiến thức, thái độ, và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm ở người kinh doanh, chế biến thức ăn đường phố tại phường Hiệp Thành, quận 12 trong năm 2006. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với dân số mục tiêu là tiểu thương kinh doanh thức ăn đường phố bao gồm cả nhóm lưu động và nhóm cố định. Mẫu được chọn theo kỹ thuật ngẫu nhiên đơn theo danh sách thống kê của phường trong năm 2006. Dữ kiện được thu thập bằng cách phỏng vấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ có kiến thức, thái độ, và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm ở người kinh doanh, chế biến thức ăn đường phố tại phường Hiệp Thành, quận 12 trong năm 2006. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với dân số mục tiêu là tiểu thương kinh doanh thức ăn đường phố bao gồm cả nhóm lưu động và nhóm cố định. Mẫu được chọn theo kỹ thuật ngẫu nhiên đơn theo danh sách thống kê của phường trong năm 2006. Dữ kiện được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu và quan sát môi trường kinh doanh. Dữ kiện được phân tích bằng STATA 8.0, mô tả tỉ lệ kiến thức, thái độ, và thực hành của đối tượng nghiên cứu. Kết quả: Hầu hết có kiến thức đúng về nước sạch, nhưng những kiến thức về nước đá và khả năng lây nhiễm của dụng cụ chế biến, bàn tay nhiễm trùng là thấp. Thái độ chấp nhận sử dụng nước sạch là rất cao, nhưng thấp với những qui định khác của vệ sinh an toàn thực phẩm như bảo hộ lao động, bao gói thực phẩm. Trong thực hành, đa số sử dụng nước giếng khoan, và rất ít thay nước khi rửa dụng cụ. Nơi chế biến thức ăn không bảo đảm đủ độ cao hoặc cách xa những nguồn ô nhiễm. Tất cả không khám sức khỏe, và gần như không tham gia tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như thực hành bảo hộ lao động. Thực hành bao gói thực phẩm là khá tốt, với gần 3/4 đối tượng có sử dụng túi ni lông. Tỉ lệ thực hành đúng trong xử lý rác là thấp. Tỉ lệ có sử dụng phụ gia trong chế biến là không cao. Kết luận : Người kinh doanh thức ăn đường phố đa số là nghèo, điều kiện kinh doanh tạm bợ, do đó có thể có những yêu cầu mà họ chưa làm tốt, thí dụ, mặt bằng hợp vệ sinh, chi phí khám sức khỏe, tập huấn. Nhưng với thực tế chỉ có 1,06% từng được tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm, thì việc làm đầu tiên và vô cùng cấp thiết là giáo dục sức khỏe. ABSTRACT Objective: To identify the street food sellers at Hiep Thanh ward, district 12, HCMC, in 2006 having correct knowledge, attitude, and practices in food safety and hygiene Methods: A cross-sectional study was carried out on a sample selected with simple random technique on the list of all settled and mobile street food sellers managed by local authority in 2006. Data were collected by direct interview and observation, and analyzed with STATA 8.0 software, describing the proportions of study subjects having correct knowledge, attitude, and practices in food safety and hygiene. Results: Most of the study subjects had correct knowledge of clean water, but only a small portion understood the ability of ice, contaminated hands and food processing devices in transmitting pathogens. The proportion of positive attitude toward using safe water was found very high, but low regarding other regulations as labor safety, and food wrapping or packing. The majority used well water, and seldom changed water in washing devices. The places for processing food did mot meet the requirements of height and distance from polluted sources. No one had physical check-up, and nearly never attended any training in food safety and hygiene. Three fourths used plastic bags for wrapping, and just a small portion used additives. Practices in waste management were low. Conclusion: Due to poverty and temporary working conditions, the street food sellers did not practice properly some requirements in food safety and hygiene, as clean places, attending physical check-up or training. However, the figure of only 1.06% ever been trained in food safety and hygiene really shows the warning of an urgent need in health education. Đặt vấn đề Thức ăn đường phố đảm bảo nhu cầu ăn uống cho dân cư đô thị có thu nhập thấp, đồng thời củng cố nguồn kiếm sống cho một số lượng lớn người lao động ít vốn. Với những đặc điểm đó, những người buôn bán thức ăn đường phố đa số là nghèo, văn hoá thấp và thiếu kiến thức về xử lý an toàn thực phẩm. Hậu quả là thực phẩm do các đối tượng này cung cấp có thể trở thành là mối nguy lớn cho cộng đồng (WHO). Việc tập huấn kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm là bước đầu tiên để thực hiện qui định quản lý đối tượng kinh doanh thức ăn đường phố. Trên địa bàn phường Hiệp Thành, quận 12, TP. HCM có một khu công nghiệp 50 ha với hơn 20.000 công nhân, nhiều trường học, và khu tập thể cư xá công an, cư xá cán bộ công chức. Thức ăn đường phố được tiêu thụ rất phổ biến trong mọi tầng lớp nhân dân. Năm 2005 tại phường có 1 vụ ngộ độc thực phẩm ở 113 công nhân tại xí nghiệp Noblen, và theo báo cáo năm 2005 của trạm y tế phường, có 115 trường hợp ngô độc và nghi ngờ ngộ độc thực phẩm [1]. Báo cáo 6 tháng đầu năm 2006 của Trung tâm Y tế Dự phòng TP. HCM cho thấy tại quận 12 có 4 ca ngộ độc thực phẩm trong tổng số 11 ca của toàn thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ có kiến thức, thái độ, và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm ở người kinh doanh, chế biến thức ăn đường phố tại phường Hiệp Thành, quận 12 trong năm 2006. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với dân số mục tiêu là tiểu thương kinh doanh thức ăn đường phố bao gồm cả nhóm lưu động và nhóm cố định. Mẫu được chọn theo kỹ thuật ngẫu nhiên đơn theo danh sách thống kê của phường trong năm 2006. Dữ kiện được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu và quan sát môi trường kinh doanh. Dữ kiện được phân tích bằng STATA 8.0, mô tả tỉ lệ kiến thức, thái độ, và thực hành của đối tượng nghiên cứu. Kết quả: Hầu hết có kiến thức đúng về nước sạch, nhưng những kiến thức về nước đá và khả năng lây nhiễm của dụng cụ chế biến, bàn tay nhiễm trùng là thấp. Thái độ chấp nhận sử dụng nước sạch là rất cao, nhưng thấp với những qui định khác của vệ sinh an toàn thực phẩm như bảo hộ lao động, bao gói thực phẩm. Trong thực hành, đa số sử dụng nước giếng khoan, và rất ít thay nước khi rửa dụng cụ. Nơi chế biến thức ăn không bảo đảm đủ độ cao hoặc cách xa những nguồn ô nhiễm. Tất cả không khám sức khỏe, và gần như không tham gia tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như thực hành bảo hộ lao động. Thực hành bao gói thực phẩm là khá tốt, với gần 3/4 đối tượng có sử dụng túi ni lông. Tỉ lệ thực hành đúng trong xử lý rác là thấp. Tỉ lệ có sử dụng phụ gia trong chế biến là không cao. Kết luận : Người kinh doanh thức ăn đường phố đa số là nghèo, điều kiện kinh doanh tạm bợ, do đó có thể có những yêu cầu mà họ chưa làm tốt, thí dụ, mặt bằng hợp vệ sinh, chi phí khám sức khỏe, tập huấn. Nhưng với thực tế chỉ có 1,06% từng được tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm, thì việc làm đầu tiên và vô cùng cấp thiết là giáo dục sức khỏe. ABSTRACT Objective: To identify the street food sellers at Hiep Thanh ward, district 12, HCMC, in 2006 having correct knowledge, attitude, and practices in food safety and hygiene Methods: A cross-sectional study was carried out on a sample selected with simple random technique on the list of all settled and mobile street food sellers managed by local authority in 2006. Data were collected by direct interview and observation, and analyzed with STATA 8.0 software, describing the proportions of study subjects having correct knowledge, attitude, and practices in food safety and hygiene. Results: Most of the study subjects had correct knowledge of clean water, but only a small portion understood the ability of ice, contaminated hands and food processing devices in transmitting pathogens. The proportion of positive attitude toward using safe water was found very high, but low regarding other regulations as labor safety, and food wrapping or packing. The majority used well water, and seldom changed water in washing devices. The places for processing food did mot meet the requirements of height and distance from polluted sources. No one had physical check-up, and nearly never attended any training in food safety and hygiene. Three fourths used plastic bags for wrapping, and just a small portion used additives. Practices in waste management were low. Conclusion: Due to poverty and temporary working conditions, the street food sellers did not practice properly some requirements in food safety and hygiene, as clean places, attending physical check-up or training. However, the figure of only 1.06% ever been trained in food safety and hygiene really shows the warning of an urgent need in health education. Đặt vấn đề Thức ăn đường phố đảm bảo nhu cầu ăn uống cho dân cư đô thị có thu nhập thấp, đồng thời củng cố nguồn kiếm sống cho một số lượng lớn người lao động ít vốn. Với những đặc điểm đó, những người buôn bán thức ăn đường phố đa số là nghèo, văn hoá thấp và thiếu kiến thức về xử lý an toàn thực phẩm. Hậu quả là thực phẩm do các đối tượng này cung cấp có thể trở thành là mối nguy lớn cho cộng đồng (WHO). Việc tập huấn kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm là bước đầu tiên để thực hiện qui định quản lý đối tượng kinh doanh thức ăn đường phố. Trên địa bàn phường Hiệp Thành, quận 12, TP. HCM có một khu công nghiệp 50 ha với hơn 20.000 công nhân, nhiều trường học, và khu tập thể cư xá công an, cư xá cán bộ công chức. Thức ăn đường phố được tiêu thụ rất phổ biến trong mọi tầng lớp nhân dân. Năm 2005 tại phường có 1 vụ ngộ độc thực phẩm ở 113 công nhân tại xí nghiệp Noblen, và theo báo cáo năm 2005 của trạm y tế phường, có 115 trường hợp ngô độc và nghi ngờ ngộ độc thực phẩm [1]. Báo cáo 6 tháng đầu năm 2006 của Trung tâm Y tế Dự phòng TP. HCM cho thấy tại quận 12 có 4 ca ngộ độc thực phẩm trong tổng số 11 ca của toàn thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 189 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0