![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiều Thanh Quế với những công trình ra đời trong thời gian bị quản thúc ở Cần Thơ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiều Thanh Quế là nhà phê bình, nghiên cứu văn học tiêu biểu ở Nam Bộ vào những năm đầu thế kỷ XX. Ông là một người yêu nước, từng tham gia các hoạt động cứu nước, có thái độ căm ghét cường quyền và từng bị quản thúc tại Cần Thơ. Cần Thơ đã trở thành vùng đất nặng ân tình với ông. Trên xứ sở Cầm Thi, trong những ngày bị chính quyền đương thời theo dõi, kìm kẹp ông đã đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp cầm bút. Đất, người Cần Thơ đã lưu dấu ấn trong các công trình nghiên cứu của ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiều Thanh Quế với những công trình ra đời trong thời gian bị quản thúc ở Cần ThơTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (259) 2020 23 KIỀU THANH QUẾ VỚI NHỮNG CÔNG TRÌNH RA ĐỜI TRONG THỜI GIAN BỊ QUẢN THÚC Ở CẦN THƠ HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG* NGUYỄN VĂN NỞ**Kiều Thanh Quế là nhà phê bình, nghiên cứu văn học tiêu biểu ở Nam Bộ vàonhững năm đầu thế kỷ XX. Ông là một người yêu nước, từng tham gia các hoạtđộng cứu nước, có thái độ căm ghét cường quyền và từng bị quản thúc tại CầnThơ. Cần Thơ đã trở thành vùng đất nặng ân tình với ông. Trên xứ sở Cầm Thi,trong những ngày bị chính quyền đương thời theo dõi, kìm kẹp ông đã đạt đượcnhiều thành tựu trong sự nghiệp cầm bút. Đất, người Cần Thơ đã lưu dấu ấntrong các công trình nghiên cứu của ông.Những công trình, bài báo ra đời trong thời gian Kiều Thanh Quế ở Cần Thơ đãthể hiện tấm lòng, tài năng của một người say mê văn học, miệt mài cống hiếnvì sự nghiệp phát triển văn hóa dân tộc. Tuy vẫn còn đâu đó hạn chế nhất định,nhưng các công trình ấy vẫn đủ để chứng minh thời gian ở Cần Thơ là thời gianKiều Thanh Quế viết sung sức nhất và có nhiều đóng góp cho sự nghiệp nghiêncứu, phê bình ở buổi bình minh của văn học quốc ngữ.Từ khóa: Kiều Thanh Quế, Tây Đô văn đoàn, quản thúc, văn học quốc ngữNhận bài ngày: 12/12/2019; đưa vào biên tập: 15/12/2019; phản biện: 20/1/2020;duyệt đăng: 15/3/20201. ĐẶT VẤN ĐỀ báo chí phù du. Đôi khi người ta cóPhê bình, khảo cứu, nghiên cứu văn những sáng kiến, đi những bước tiênhọc là những hoạt động không thể phong táo bạo, nhưng mà thiếu tiềmthiếu trong lịch sử phát triển văn học lực ở giới viết cũng như giới đọc đểcủa mọi quốc gia trên thế giới. Văn nuôi dưỡng cho thành phong trào pháthọc Việt Nam không ngoại lệ. Vào thời tỏa ra toàn quốc” (Phạm Thế Ngũkỳ đầu của văn học hiện đại, Nam Bộ 1965: 629), Kiều Thanh Quế đã xuấtđi tiên phong trong lĩnh vực sáng tác hiện như một ngôi sao sáng của vănnhưng chưa có thành tựu cao về học Nam Bộ. Ông trở thành “nhà phênghiên cứu, phê bình văn học. Trong bình văn học hiếm có của Nam Bộ”bối cảnh văn học Nam Bộ bị cho là: (Hoài Anh, 2001: 923-939). Sự nghiệp“thường chỉ nở ra bề mặt, trên một viết văn của Kiều Thanh Quế song hành cùng những biến thiên của lịch sử dân tộc, có những khúc quanh*, ** Trường Đại học Cần Thơ. nhưng đã lên được đỉnh cao. Ông trở24 HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG - NGUYỄN VĂN NỞ – KIỀU THANH QUẾ…thành người “có công đối với sự phát Câu ca dao quen thuộc ấy, theo thờitriển của phê bình văn học Việt Nam gian đã đi vào tâm thức người Việt,đầu thế kỷ XX” (Nguyễn Hữu Sơn - như chào mời, vẫy gọi những ai chưaPhan Mạnh Hùng, 2009: 3). từng đến vùng đất này. Chắc hẳn,2. CƠ DUYÊN VỚI CẦN THƠ VÀ Cần Thơ có sức mời gọi lớn, mà cũngTÂM TÀI CỦA KIỀU THANH QUẾ rất biết lưu tình. Và năm 1940, Kiều Thanh Quế đã đến, nhưng không vì“Hoàn cảnh và phong thổ đào tạo nên nhu cầu để được khám phá vẻ đẹpmột thiên tài”, một tiêu đề trong “Thi sông nước miền Tây, hay tìm cảmhào Tagore” của Kiều Thanh Quế có hứng sáng tác. Ông đã bị nhà cầmghi như thế. Đúng như vậy. Không chỉ quyền Pháp cưỡng bức đến đây, phảivới trường hợp của Tagore, mà còn là chịu sự quản thúc gắt gao của kẻ thù.của nhiều người. Biết rằng chưa thể Vốn sinh trưởng trong một gia đìnhnói Kiều Thanh Quế là thiên tài nhưng giàu lòng yêu nước, có nhiều ngườivẫn phải thừa nhận năng lực ngòi bút tham gia cứu nước, ở Bà Rịa - Vũngcủa ông. Hoàn cảnh, môi trường Tàu, bản thân ông cũng từng tham giakhách quan cũng đã tác động nhiều các tổ chức yêu nước trong thời gianđến sự thành ông của Kiều Thanh học ở Sài Gòn. Tuổi trẻ, tính cươngQuế. Bị cưỡng bức xuống Cần Thơ, trực, nỗi bất bình về những chuyệnsống trong vòng quản thúc của chính phi lý trong xã hội đã dẫn ông đến chỗquyền Pháp, phải chăng đã làm nên xích mích với tên sếp chợ người Ấn,một “hoàn cảnh” đặc biệt! Đất và quốc tịch Pháp, khiến nhà chức tráchngười Cần Thơ đã giúp ông phát triển đương thời phải tìm cách đối phó.văn tài. Những “hạt giống” ý tưởng đã Nào ngờ đó lại là cái “duyên”, đưa đẩygặp “phong thổ” thích hợp, nhanh ông đến với đấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiều Thanh Quế với những công trình ra đời trong thời gian bị quản thúc ở Cần ThơTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (259) 2020 23 KIỀU THANH QUẾ VỚI NHỮNG CÔNG TRÌNH RA ĐỜI TRONG THỜI GIAN BỊ QUẢN THÚC Ở CẦN THƠ HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG* NGUYỄN VĂN NỞ**Kiều Thanh Quế là nhà phê bình, nghiên cứu văn học tiêu biểu ở Nam Bộ vàonhững năm đầu thế kỷ XX. Ông là một người yêu nước, từng tham gia các hoạtđộng cứu nước, có thái độ căm ghét cường quyền và từng bị quản thúc tại CầnThơ. Cần Thơ đã trở thành vùng đất nặng ân tình với ông. Trên xứ sở Cầm Thi,trong những ngày bị chính quyền đương thời theo dõi, kìm kẹp ông đã đạt đượcnhiều thành tựu trong sự nghiệp cầm bút. Đất, người Cần Thơ đã lưu dấu ấntrong các công trình nghiên cứu của ông.Những công trình, bài báo ra đời trong thời gian Kiều Thanh Quế ở Cần Thơ đãthể hiện tấm lòng, tài năng của một người say mê văn học, miệt mài cống hiếnvì sự nghiệp phát triển văn hóa dân tộc. Tuy vẫn còn đâu đó hạn chế nhất định,nhưng các công trình ấy vẫn đủ để chứng minh thời gian ở Cần Thơ là thời gianKiều Thanh Quế viết sung sức nhất và có nhiều đóng góp cho sự nghiệp nghiêncứu, phê bình ở buổi bình minh của văn học quốc ngữ.Từ khóa: Kiều Thanh Quế, Tây Đô văn đoàn, quản thúc, văn học quốc ngữNhận bài ngày: 12/12/2019; đưa vào biên tập: 15/12/2019; phản biện: 20/1/2020;duyệt đăng: 15/3/20201. ĐẶT VẤN ĐỀ báo chí phù du. Đôi khi người ta cóPhê bình, khảo cứu, nghiên cứu văn những sáng kiến, đi những bước tiênhọc là những hoạt động không thể phong táo bạo, nhưng mà thiếu tiềmthiếu trong lịch sử phát triển văn học lực ở giới viết cũng như giới đọc đểcủa mọi quốc gia trên thế giới. Văn nuôi dưỡng cho thành phong trào pháthọc Việt Nam không ngoại lệ. Vào thời tỏa ra toàn quốc” (Phạm Thế Ngũkỳ đầu của văn học hiện đại, Nam Bộ 1965: 629), Kiều Thanh Quế đã xuấtđi tiên phong trong lĩnh vực sáng tác hiện như một ngôi sao sáng của vănnhưng chưa có thành tựu cao về học Nam Bộ. Ông trở thành “nhà phênghiên cứu, phê bình văn học. Trong bình văn học hiếm có của Nam Bộ”bối cảnh văn học Nam Bộ bị cho là: (Hoài Anh, 2001: 923-939). Sự nghiệp“thường chỉ nở ra bề mặt, trên một viết văn của Kiều Thanh Quế song hành cùng những biến thiên của lịch sử dân tộc, có những khúc quanh*, ** Trường Đại học Cần Thơ. nhưng đã lên được đỉnh cao. Ông trở24 HUỲNH THỊ LAN PHƢƠNG - NGUYỄN VĂN NỞ – KIỀU THANH QUẾ…thành người “có công đối với sự phát Câu ca dao quen thuộc ấy, theo thờitriển của phê bình văn học Việt Nam gian đã đi vào tâm thức người Việt,đầu thế kỷ XX” (Nguyễn Hữu Sơn - như chào mời, vẫy gọi những ai chưaPhan Mạnh Hùng, 2009: 3). từng đến vùng đất này. Chắc hẳn,2. CƠ DUYÊN VỚI CẦN THƠ VÀ Cần Thơ có sức mời gọi lớn, mà cũngTÂM TÀI CỦA KIỀU THANH QUẾ rất biết lưu tình. Và năm 1940, Kiều Thanh Quế đã đến, nhưng không vì“Hoàn cảnh và phong thổ đào tạo nên nhu cầu để được khám phá vẻ đẹpmột thiên tài”, một tiêu đề trong “Thi sông nước miền Tây, hay tìm cảmhào Tagore” của Kiều Thanh Quế có hứng sáng tác. Ông đã bị nhà cầmghi như thế. Đúng như vậy. Không chỉ quyền Pháp cưỡng bức đến đây, phảivới trường hợp của Tagore, mà còn là chịu sự quản thúc gắt gao của kẻ thù.của nhiều người. Biết rằng chưa thể Vốn sinh trưởng trong một gia đìnhnói Kiều Thanh Quế là thiên tài nhưng giàu lòng yêu nước, có nhiều ngườivẫn phải thừa nhận năng lực ngòi bút tham gia cứu nước, ở Bà Rịa - Vũngcủa ông. Hoàn cảnh, môi trường Tàu, bản thân ông cũng từng tham giakhách quan cũng đã tác động nhiều các tổ chức yêu nước trong thời gianđến sự thành ông của Kiều Thanh học ở Sài Gòn. Tuổi trẻ, tính cươngQuế. Bị cưỡng bức xuống Cần Thơ, trực, nỗi bất bình về những chuyệnsống trong vòng quản thúc của chính phi lý trong xã hội đã dẫn ông đến chỗquyền Pháp, phải chăng đã làm nên xích mích với tên sếp chợ người Ấn,một “hoàn cảnh” đặc biệt! Đất và quốc tịch Pháp, khiến nhà chức tráchngười Cần Thơ đã giúp ông phát triển đương thời phải tìm cách đối phó.văn tài. Những “hạt giống” ý tưởng đã Nào ngờ đó lại là cái “duyên”, đưa đẩygặp “phong thổ” thích hợp, nhanh ông đến với đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiều Thanh Quế Tây Đô văn đoàn Văn học quốc ngữ Lịch sử phát triển văn học Cuộc tiến hóa văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX
10 trang 46 0 0 -
Diện mạo văn học phương Tây trên Đông Dương tạp chí
6 trang 20 0 0 -
Vai trò của báo chí đối với sự phát triển của văn học Quốc ngữ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
6 trang 20 0 0 -
Du ký và những truyện khác (Tập 4): Phần 1
224 trang 17 0 0 -
Dịch văn học Phương Tây ở Sài Gòn – Gia Định trong buổi bình minh của văn học Quốc ngữ
10 trang 16 0 0 -
Kiều Thanh Quế với các trường phái phê bình văn học phương Tây
10 trang 16 0 0 -
Kiều Thanh Quế với văn hóa - văn học truyền thống dân tộc
11 trang 12 0 0 -
Phong cách nghiên cứu, phê bình văn học của Kiều Thanh Quế
12 trang 11 0 0 -
Bài giảng Quá trình hiện đại hóa Văn học quốc ngữ Việt Nam - PGS.TS. Nguyễn Thành Thi
75 trang 11 0 0 -
Kiều Thanh Quế với chuyên khảo ba mươi năm văn học
7 trang 10 0 0