Kinh nghiệm lịch sử của giáo dục Thăng Long - Hà Nội về xác định mục tiêu, động lực phát triển giáo dục và đào tạo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình lịch sử Việt Nam, khi đất nước, dân tộc bị nô lệ hay Pháp thuộc, với hệ thống giáo dục do chính quyền cai trị, đô hộ dựng lên thì mâu thuẫn bất cập giữa mục tiêu, nguyên lý, hệ thống, cách thức triển khai giáo dục dễ nhận ra. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau để tìm hiểu những kinh nghiệm lịch sử của giáo dục Thăng Long - Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm lịch sử của giáo dục Thăng Long - Hà Nội về xác định mục tiêu, động lực phát triển giáo dục và đào tạoNguyễn HéI Hải Kế TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH KINH NGHIÖM LÞCH Sö CñA GI¸O DôC TH¡NG LONG - Hμ NéI VÒ X¸C §ÞNH môC TI£U, §éNG LùC PH¸T TRIÓN GI¸O DôC §μO T¹O PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế* Kinh nghiệm đầu tiên: Thường xuất hiện những mâu thuẫn, bất cập giữa mục tiêu,nguyên lý, hệ thống, cách thức triển khai giáo dục được nhà nước, chế độ xác định, xâydựng với thực tiễn vận động của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội dẫn đến hạn chế, kìmhãm, sai lệch thậm chí ngược lại, phá huỷ mục tiêu giáo dục. Trong quá trình lịch sử Việt Nam, khi đất nước, dân tộc bị nô lệ (như thời Minhthuộc 1407 - 1427) hay Pháp thuộc (1884 - 1945), với hệ thống giáo dục do chính quyền caitrị, đô hộ dựng lên thì mâu thuẫn ấy dễ nhận ra. Chẳng hạn, với nền giáo dục bị áp đặt từtrên xuống, từ chính quyền thuộc địa của thực dân Pháp nhằm nô dịch và cai trị ViệtNam, thì cuối cùng, chính những người được tiếp nhận nó, chứ không phải ai khác lại làngười phản lại mục tiêu của nó nhất. Về mục tiêu của giáo dục, giản dị là trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Kinh điển Nho họcxác định rõ: Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ; 1. Tu thân - tu dưỡng bản thân; 2. Tề gia - làm cho gia đình, hạt nhân, cơ sở đầu tiên của xã hội, môi trường củachính bản thân không bị xô lệch, mà bằng phẳng, ổn định, vững chãi, thành tổ ấm nuôidưỡng, gắn kết mỗi thành viên; 3. Trị quốc (trị - trị an) làm cho đất nước trị an, không rối loạn, mà cuối cùng hệ quả là, 4. Bình thiên hạ là xã hội - thiên hạ được yên bình, ổn định, không chao đảo. Mục tiêu đầu tiên của giáo dục Nho học - như tuyên bố của triều đình là: Đem nềnvăn nhân giáo hoá thiên hạ, lấy trọng đạo, tôn nho làm việc lớn, lấy kén tài, kính trời làmchước hay, bởi nghĩ rằng mở khoa thi kén kẻ sỹ là việc mà người trị nước phải làm trước* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.528 KINH NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GIÁO DỤC THĂNG LONG - HÀ NỘI…tiên, tô điểm được cơ đồ nhà vua, mở mang được chính trị, văn hoá là nhờ đó, sắp xếpđược mọi việc, trau dồi được thói hay cũng là nhờ đó, Lấy Nho thuật mà phấn sức nội trịbình, lấy nhân hậu mà bồi bổ quốc mạch, đem nền văn nhân giáo hoá thiên hạ, lấy trọngđạo, tôn Nho làm việc lớn tức là phổ biến Nho học trong dân chúng để làm nền tảng ýthức cho việc xây dựng và củng cố chính quyền, chế độ. Lý tưởng đó gắn liền với mở khoa thi kén tài tô điểm được cơ đồ nhà vua, mở mang đượcchính trị văn hoá, sắp xếp được mọi việc - tuyển chọn, đào tạo một đội ngũ quan lại các cấpchính quyền, giúp vua cai trị đất nước theo mẫu hình Nho học. Về nguyên lý, phương châm của việc học tập: Rành mạch, khúc chiết là Học nhi thời tậpchi - học để biết, để làm điều mình biết. Thật rõ ràng Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, học nhi thời tập chi - triết lý mụctiêu, nguyên lý giáo dục đào tạo của Nho học được xây dựng trên cái thường hằng trongcác quan hệ giữa người với người, với xã hội 1. Về bản chất, triết lý này đánh giá cao vị trícủa con người trong xã hội, gắn con người với xã hội. Gắn liền với những yêu cầu, giá trị phổ quát, vĩnh hằng của xã hội con người. Thờiđại dẫu đổi thay, song giá trị triết lý, nguyên lý đó không bao giờ cũ cả. Về nguồn tri thức để giáo dục: Suốt cả quá trình giáo dục gần một ngàn năm Nho họcở Việt Nam, giáo khoa - không có gì khác hơn là kinh điển Nho học (Tứ thư, Ngũ kinh) vànhững sách giải nghĩa các kinh điển này. Về cách thức thẩm định, đánh giá chất lượng đào tạo: Các triều đình đã sử dụng nhiềuhình thức để tuyển chọn tinh hoa - “nguyên khí” đó: bảo cử, tiến cử đến khoa cử. Từ khi độctôn Nho học, thì con đường duy nhất, thường xuyên, chuyên dùng nhất để đánh giá,thẩm định tài là khoa cử, là thi với nhiều cấp độ từ thi Hương, thi Hội, thi Đình. Nhữnghệ thống quy chế, cách thức tổ chức các kỳ thi đó ngày một bổ sung, hoàn chỉnh với kỳvọng sẽ sàng lọc, tuyển chọn được những tinh hoa, thấm nhuần và vận dụng mục tiêu,nguyên lý giáo dục mà kinh điển Nho học đề ra. Thi đỗ thành tiêu chí duy nhất, cao nhấtđể đo chất lượng học tập, đào tạo. Thi đỗ đồng nghĩa với chất lượng. Cuối cùng, các danh hiệu Tiến sỹ trở thành tiêuchí đầu tiên, bao trùm việc xác định hiền tài, là đồng nhất danh hiệu Tiến sỹ với hiền tài. Đó là về phía nhà nước, còn về phía người đi học? Các thái tử, hoàng tử (các con trai của vua), các con trai hoàng tộc (từ nhà Lý, nhàTrần, Lê, Nguyễn..), cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm lịch sử của giáo dục Thăng Long - Hà Nội về xác định mục tiêu, động lực phát triển giáo dục và đào tạoNguyễn HéI Hải Kế TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH KINH NGHIÖM LÞCH Sö CñA GI¸O DôC TH¡NG LONG - Hμ NéI VÒ X¸C §ÞNH môC TI£U, §éNG LùC PH¸T TRIÓN GI¸O DôC §μO T¹O PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế* Kinh nghiệm đầu tiên: Thường xuất hiện những mâu thuẫn, bất cập giữa mục tiêu,nguyên lý, hệ thống, cách thức triển khai giáo dục được nhà nước, chế độ xác định, xâydựng với thực tiễn vận động của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội dẫn đến hạn chế, kìmhãm, sai lệch thậm chí ngược lại, phá huỷ mục tiêu giáo dục. Trong quá trình lịch sử Việt Nam, khi đất nước, dân tộc bị nô lệ (như thời Minhthuộc 1407 - 1427) hay Pháp thuộc (1884 - 1945), với hệ thống giáo dục do chính quyền caitrị, đô hộ dựng lên thì mâu thuẫn ấy dễ nhận ra. Chẳng hạn, với nền giáo dục bị áp đặt từtrên xuống, từ chính quyền thuộc địa của thực dân Pháp nhằm nô dịch và cai trị ViệtNam, thì cuối cùng, chính những người được tiếp nhận nó, chứ không phải ai khác lại làngười phản lại mục tiêu của nó nhất. Về mục tiêu của giáo dục, giản dị là trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Kinh điển Nho họcxác định rõ: Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ; 1. Tu thân - tu dưỡng bản thân; 2. Tề gia - làm cho gia đình, hạt nhân, cơ sở đầu tiên của xã hội, môi trường củachính bản thân không bị xô lệch, mà bằng phẳng, ổn định, vững chãi, thành tổ ấm nuôidưỡng, gắn kết mỗi thành viên; 3. Trị quốc (trị - trị an) làm cho đất nước trị an, không rối loạn, mà cuối cùng hệ quả là, 4. Bình thiên hạ là xã hội - thiên hạ được yên bình, ổn định, không chao đảo. Mục tiêu đầu tiên của giáo dục Nho học - như tuyên bố của triều đình là: Đem nềnvăn nhân giáo hoá thiên hạ, lấy trọng đạo, tôn nho làm việc lớn, lấy kén tài, kính trời làmchước hay, bởi nghĩ rằng mở khoa thi kén kẻ sỹ là việc mà người trị nước phải làm trước* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.528 KINH NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GIÁO DỤC THĂNG LONG - HÀ NỘI…tiên, tô điểm được cơ đồ nhà vua, mở mang được chính trị, văn hoá là nhờ đó, sắp xếpđược mọi việc, trau dồi được thói hay cũng là nhờ đó, Lấy Nho thuật mà phấn sức nội trịbình, lấy nhân hậu mà bồi bổ quốc mạch, đem nền văn nhân giáo hoá thiên hạ, lấy trọngđạo, tôn Nho làm việc lớn tức là phổ biến Nho học trong dân chúng để làm nền tảng ýthức cho việc xây dựng và củng cố chính quyền, chế độ. Lý tưởng đó gắn liền với mở khoa thi kén tài tô điểm được cơ đồ nhà vua, mở mang đượcchính trị văn hoá, sắp xếp được mọi việc - tuyển chọn, đào tạo một đội ngũ quan lại các cấpchính quyền, giúp vua cai trị đất nước theo mẫu hình Nho học. Về nguyên lý, phương châm của việc học tập: Rành mạch, khúc chiết là Học nhi thời tậpchi - học để biết, để làm điều mình biết. Thật rõ ràng Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, học nhi thời tập chi - triết lý mụctiêu, nguyên lý giáo dục đào tạo của Nho học được xây dựng trên cái thường hằng trongcác quan hệ giữa người với người, với xã hội 1. Về bản chất, triết lý này đánh giá cao vị trícủa con người trong xã hội, gắn con người với xã hội. Gắn liền với những yêu cầu, giá trị phổ quát, vĩnh hằng của xã hội con người. Thờiđại dẫu đổi thay, song giá trị triết lý, nguyên lý đó không bao giờ cũ cả. Về nguồn tri thức để giáo dục: Suốt cả quá trình giáo dục gần một ngàn năm Nho họcở Việt Nam, giáo khoa - không có gì khác hơn là kinh điển Nho học (Tứ thư, Ngũ kinh) vànhững sách giải nghĩa các kinh điển này. Về cách thức thẩm định, đánh giá chất lượng đào tạo: Các triều đình đã sử dụng nhiềuhình thức để tuyển chọn tinh hoa - “nguyên khí” đó: bảo cử, tiến cử đến khoa cử. Từ khi độctôn Nho học, thì con đường duy nhất, thường xuyên, chuyên dùng nhất để đánh giá,thẩm định tài là khoa cử, là thi với nhiều cấp độ từ thi Hương, thi Hội, thi Đình. Nhữnghệ thống quy chế, cách thức tổ chức các kỳ thi đó ngày một bổ sung, hoàn chỉnh với kỳvọng sẽ sàng lọc, tuyển chọn được những tinh hoa, thấm nhuần và vận dụng mục tiêu,nguyên lý giáo dục mà kinh điển Nho học đề ra. Thi đỗ thành tiêu chí duy nhất, cao nhấtđể đo chất lượng học tập, đào tạo. Thi đỗ đồng nghĩa với chất lượng. Cuối cùng, các danh hiệu Tiến sỹ trở thành tiêuchí đầu tiên, bao trùm việc xác định hiền tài, là đồng nhất danh hiệu Tiến sỹ với hiền tài. Đó là về phía nhà nước, còn về phía người đi học? Các thái tử, hoàng tử (các con trai của vua), các con trai hoàng tộc (từ nhà Lý, nhàTrần, Lê, Nguyễn..), cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm giáo dục Hệ thống giáo dục Cách thức triển khai giáo dục Triển khai giáo dục Giáo dục Nho học Giáo dục Thăng Long - Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục: Phần 1
86 trang 42 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 33 0 0 -
TIỂU LUẬN: Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức- Và vai của giáo dục
18 trang 30 0 0 -
Khảo sát định hướng nghề nghiệp của sinh viên Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học đại cương (Tập một): Phần 1 - GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ
93 trang 28 0 0 -
Lý luận xã hội học giáo dục: Phần 1
56 trang 22 0 0 -
60 trang 22 0 0
-
Tiểu luận: Singapore nền giáo dục tiên tiến ASEAN
30 trang 22 0 0