Kỹ thuật nuôi cá măng Cá măng có thân dài và dẹp bên, đầu to, vừa, mõm tù và tròn, màng mỡ mắt dày, che kính mắt. Lỗ mũi cách xa nhau, miệng nhỏ ở phía trước, không có răng, không có râu. Hàm trên hơi thô. Khe mang rộng vừa phải. Màng nấp mang rời nhau và tách rời ức, lược mang nhiều, nhỏ. Đặc điểm sinh học 1. Vị trí phân loại và hình thái cấu tạo Cá chẽm còn gọi là măng sữa, có tên tiếng Anh là milkfish. Cá măng có thân dài và dẹp bên,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi cá măng Kỹ thuật nuôi cámăngCá măng có thân dài và dẹp bên, đầu to,vừa, mõm tù và tròn, màng mỡ mắtdày, che kính mắt. Lỗ mũi cách xa nhau,miệng nhỏ ở phía trước, không có răng,không có râu. Hàm trên hơi thô. Khemang rộng vừa phải. Màng nấp mang rờinhau và tách rời ức, lược mang nhiều,nhỏ.Đặc điểm sinh học1. Vị trí phân loại và hình thái cấutạoCá chẽm còn gọi là măng sữa, có têntiếng Anh là milkfish.Cá măng có thân dài và dẹp bên, đầu to,vừa, mõm tù và tròn, màng mỡ mắtdày, che kính mắt. Lỗ mũi cách xa nhau,miệng nhỏ ở phía trước, không có răng,không có râu. Hàm trên hơi thô. Khemang rộng vừa phải. Màng nấp mang rờinhau và tách rời ức, lược mang nhiều,nhỏ.Cá có vẫy tròn, khó rụng, gốc vi lưng vàvi hậu môn có vảy bẹ, gốc vi ngực và vibụng có vảy nách, gốc vây đuôi có 2 vẩyđuôi dài, vẩy đường bên phát triển. Cácó 1 vây lưng, vây ngực thấp, vây bụngnhỏ, vây đuôi rộng chia 2 thùy sâu.Lưng có màu xanh lục, lường và bụng cómàu trắng, mép vây lưng vây hậu mônvà vây đuôi đều có viềng đen, vây ngựcvà vây bụng đen ở gốc. Chiều dài thâncá không kể đuôi gấp 3.5 lần chiều caothân.2. Đặc điểm phân bốCá măng là loàicá rộng nhiệt,phân bố khắpvùng biển nhiệtđới, và á nhiệtđới, từ Ấn Độ Cá chẽm còn gọi làDương đến Thái măng sữa, có tênBình Dương. ởnước ta, cá phân tiếng Anh là milkfish.bố ở phía đông vịnh bắc bộ và vùng biểntrung bộ (Khánh Hòa đến Thuận Hải) cálớn nhanh ở nhiệt độ 28- 30oC, nhiệt độdưới 15oC cá phải được trú đông.Cá măng rất rộng muối, cá trưởng thànhvà sống ngoài khơi, ấu trùng sau khi nởsẽ di chuyển vào bờ, và lớn lên ở vùngđầm, cửa sông nước lợ hay có thể vàosâu trong sông hồ nước ngọt, cá có thểchịu được độ mặn tới 158%o, tuy nhiêntrên 45%ocá sẽ chậm lớn, độ mặn tốtnhất cho sự tăng trưởng là 27- 28%o.3. Đặc điểm dinh dưỡng và sinhtrưởngTrong tự nhiên, cá măng chủ yếu là ănphiêu sinh thực. Vì thế cá cũng có cấutrúc mang với rất nhiều lược mang cótác dụng lọc và tập trung thức ăn. Tuynhiên, cá con rất ít ăn phiêu sinh thựcvật, phần lớn là mùn bã hữu cơ và cácchất vẩn trong nước hay đáy thủy vực(Banno, 1980). Cá có tập tính ăn banngày và cao điểm vào lúc 7 giờ và 13 giờ(Banno, 1980) .Trong phòng thí nghiệm,cá con không ăn vào ban đêm, nhưngdần dần ăn được vào ban đêm khi thànhcá giống. Tuy nhiên cá lớn chủ yếu vẫnăn vào ban ngày, cá bắt đầu ăn bênngoài từ ngày thứ 3 sau khi nở, khi đãhết noãn hoàng và giai đoạn 4- 7 ngàytuổi là giai đoạn nguy kịch cho ấu trùng.Sau 3 tuần tuổi, cá măng có đặc tínhăn các loại lab-lab bao gồmcác loạitảo lam, tảo lục, tảo khuê, giáp xác, ấutrùng côn trùng, giun đất và các chấtvẩn, chủ yếu là: Spirulina, Microcoleus,Anthrospira, Lynbia, Anabaena,Oscillatoria, Nitzschia, Navicula,Amphiprora. Lumut mà chủ yếu là to lụcdạng sợi như: Chaetomorpha,Cladophora, Enteromorpha cũng là thứcăn cho cá trong giai đoạn cá lớn, tuynhiên không tốt cho dinh dưỡng như lab-lab. Ngoài ra trong điều kiện nuôi cá măng, cá cũng có thể thích nghi và sử dụng tốt các thức ăn nhân tạo.Oscillatoria - một loại Cá măng là loàithức ăn cho cá măng có kích cỡ trungsau 3 tuần tuổi (Ảnh: bình, cỡ khai thácstcsc.edu) thông thường 2-3 kg, cỡ tối đa bắt gặp có thể 13 kg, cácó tốc độ lớn khá nhanh, trong điều kiệntự nhiên, 10- 14 ngày sau khi nở cá đạt2.5- 3 cm, khi có nhiều lab-lab cá có thểđạt 0.3- 0.4 kg sau 4 tháng nuôi.4. Đặc điểm sinh sảnTùy từng vùng nuôi với điều kiện tựnhiên khác nhau, tuổi thành thục của cámăng cũng khác nhau. Cá cái thôngthường thành thục ở 5-6 năm tuổi, cáđực ở 4 năm tuổi. Kích cỡ cá đực khithành thục dài khoảng 0.9m, cá cáikhoảng 1m, trọng lượng 2-3kg. Trongđiều kiện thí nghiệm, cá nuôi vỗ trongbè ngoài biển sẽ thành thục sớm hơn cánuôi trong ao hay bể. Khi còn nhỏ rấtkhó phân biệt cá đực và cá cái. Khithành thục có thể phân biệt dựa vào cáclỗ niệu sinh dục và hậu môn: cá cái có 3lỗ, cá đực có 2 lỗ.Mùa vụ sinh sản của cá bắt đầu từkhoảng tháng 4-5. Mùa vụ sinh sản cóthể kéo dài và có thể đẻ nhiều lần trongnăm. Đến mùa sinh sản, cá di c ư ravùng biển để bắt cặp và đẻ trứng. Bãi đẻcủa cá là những rạng san hô, có độ sâu20-40m, xa bờ 20 hải lý. Bãi đẻ có nhiệtđộ và độ mặn ổn định ở 28oC và 34%o.Cá thường di cư sinh sản vào những kỳtrăng non, lúc nước cường. Cá đẻ vàoban đêm. Trước khi đẻ, chúng ghép đôivới tỷ lệ 1 cá cái và 2 cá đực. Sự kíchthích liên tục của 2 cá đực làm cá cái đẻrốc.Kỹ thuật nuôi cá măng1. Ương cá giống trong ao đấtTùy điều kiện ương nuôi mà qui mô aoương nuôi có thể thay đổi. Tuy nhiên, hệthống ương nuôi thường có ao ươngchiếm 4-10%, ao chuyển 6%, còn lại làao thịt. Đề có nơi ch ...