Kinh nghiệm phát triển đội ngũ của một số trường đại học và đề xuất thực hiện tại Học viện Dân tộc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu kinh nghiệm, mô hình của một số trường đại học đã và đang làm tốt việc này, từ đó đề xuất vận dụng vào việc phát triển đội ngũ tại Học viện Dân tộc trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm phát triển đội ngũ của một số trường đại học và đề xuất thực hiện tại Học viện Dân tộc Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN TẠI HỌC VIỆN DÂN TỘC Đậu Thế Tụng(1) Phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, công chức, viên chức quản lý… trong các trường đại học và học viện (gọi chung là đội ngũ) là một trong những mục tiêu hàng đầu của các cơ sở giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, quản lý và chất lượng phục vụ, đáp ứng yêu cầu người học, yêu cầu xã hội. Đối với một cơ sở giáo dục đại học mới thành lập như Học viện Dân tộc yêu cầu này cần được quan tâm gấp bội. Chính vì lý do đó, bài viết này tập trung nghiên cứu kinh nghiệm, mô hình của một số trường đại học đã và đang làm tốt việc này, từ đó đề xuất vận dụng vào việc phát triển đội ngũ tại Học viện Dân tộc trong thời gian tới. Từ khóa: Phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, công chức, viên chức quản lý; Trường đại học; Kinh nghiệm phát triển đội ngũ; Học viện Dân tộc. 1. Quan điểm về đội ngũ và phát triển đội ngũ Từ dẫn giải trên, trong bài viết này, tác giả dùng Hiện có nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau thuật ngữ phát triển đội ngũ và tập trung nghiên cứu về đội ngũ và phát triển đội ngũ nhưng đều có chung “Phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, điểm thống nhất cho rằng: “Đội ngũ là một nhóm công chức, viên chức quản lý” trong các trường đại người được tổ chức và tập hợp thành một lực lượng học. để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng Nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản, toàn hay không cùng nghề nghiệp nhưng đều có chung diện về giáo dục và đào tạo (năm 2013) đã xác một mục đích nhất định”. định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục góp Phát triển có nghĩa là “biến đổi hoặc làm cho phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, trong ba khâu đột phá để đảm bảo cho thắng lợi đơn giản đến phức tạp”1. của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ năm 2011-2020”3.Vì chất lượng giáo dục đại học Phát triển đội ngũ là những tác động có định suy cho cùng nó phụ thuộc lớn vào nguồn nhân lực hướng của các cấp lãnh đạo, quản lí làm cho đội ngành giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực của từng ngũ tăng lên về số lượng, về chất lượng, hợp lí về trường đại học. Quan điểm trên của Đảng đã được cơ cấu tổ chức, phát huy tối đa tiềm năng của mỗi thể chế hóa trong Luật giáo dục đại học, trong Quy người, đáp ứng yêu cầu phục vụ và hoàn thành chức hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục năng, nhiệm vụ được giao. giai đoạn 2011-20204 và một số văn bản khác. Chi Giữa đội ngũ và nguồn nhân lực; giữa phát triển ngân sách nhà nước dành cho giáo dục cũng đã tăng đội ngũ và phát triển nguồn nhân lực tuy có điểm từ 15,3% tổng chi ngân sách từ năm 2001 lên 20% khác nhau nhưng cũng có nhiều điểm chung. từ năm 2010 và duy trì ở mức này cho đến nay. Tổ chức Lao động quốc tế cho rằng: nguồn nhân Tổng hợp chung từ các văn bản, từ quan điểm lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực của các nhà nghiên cứu, tác giả cho rằng, để phát cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm triển đội ngũ ở trường đại học, học viện (gọi chung dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia là đại học) cần tập trung vào 7 nội dung cơ bản sau: vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá 1) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm phát triển đội ngũ của một số trường đại học và đề xuất thực hiện tại Học viện Dân tộc Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN TẠI HỌC VIỆN DÂN TỘC Đậu Thế Tụng(1) Phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, công chức, viên chức quản lý… trong các trường đại học và học viện (gọi chung là đội ngũ) là một trong những mục tiêu hàng đầu của các cơ sở giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, quản lý và chất lượng phục vụ, đáp ứng yêu cầu người học, yêu cầu xã hội. Đối với một cơ sở giáo dục đại học mới thành lập như Học viện Dân tộc yêu cầu này cần được quan tâm gấp bội. Chính vì lý do đó, bài viết này tập trung nghiên cứu kinh nghiệm, mô hình của một số trường đại học đã và đang làm tốt việc này, từ đó đề xuất vận dụng vào việc phát triển đội ngũ tại Học viện Dân tộc trong thời gian tới. Từ khóa: Phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, công chức, viên chức quản lý; Trường đại học; Kinh nghiệm phát triển đội ngũ; Học viện Dân tộc. 1. Quan điểm về đội ngũ và phát triển đội ngũ Từ dẫn giải trên, trong bài viết này, tác giả dùng Hiện có nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau thuật ngữ phát triển đội ngũ và tập trung nghiên cứu về đội ngũ và phát triển đội ngũ nhưng đều có chung “Phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, điểm thống nhất cho rằng: “Đội ngũ là một nhóm công chức, viên chức quản lý” trong các trường đại người được tổ chức và tập hợp thành một lực lượng học. để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng Nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản, toàn hay không cùng nghề nghiệp nhưng đều có chung diện về giáo dục và đào tạo (năm 2013) đã xác một mục đích nhất định”. định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục góp Phát triển có nghĩa là “biến đổi hoặc làm cho phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, trong ba khâu đột phá để đảm bảo cho thắng lợi đơn giản đến phức tạp”1. của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ năm 2011-2020”3.Vì chất lượng giáo dục đại học Phát triển đội ngũ là những tác động có định suy cho cùng nó phụ thuộc lớn vào nguồn nhân lực hướng của các cấp lãnh đạo, quản lí làm cho đội ngành giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực của từng ngũ tăng lên về số lượng, về chất lượng, hợp lí về trường đại học. Quan điểm trên của Đảng đã được cơ cấu tổ chức, phát huy tối đa tiềm năng của mỗi thể chế hóa trong Luật giáo dục đại học, trong Quy người, đáp ứng yêu cầu phục vụ và hoàn thành chức hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục năng, nhiệm vụ được giao. giai đoạn 2011-20204 và một số văn bản khác. Chi Giữa đội ngũ và nguồn nhân lực; giữa phát triển ngân sách nhà nước dành cho giáo dục cũng đã tăng đội ngũ và phát triển nguồn nhân lực tuy có điểm từ 15,3% tổng chi ngân sách từ năm 2001 lên 20% khác nhau nhưng cũng có nhiều điểm chung. từ năm 2010 và duy trì ở mức này cho đến nay. Tổ chức Lao động quốc tế cho rằng: nguồn nhân Tổng hợp chung từ các văn bản, từ quan điểm lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực của các nhà nghiên cứu, tác giả cho rằng, để phát cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm triển đội ngũ ở trường đại học, học viện (gọi chung dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia là đại học) cần tập trung vào 7 nội dung cơ bản sau: vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá 1) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Phát triển đội ngũ giảng viên Kinh nghiệm phát triển đội ngũ Học viện Dân tộc Nâng cao chất lượng đào tạo học viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 103 0 0
-
7 trang 33 0 0
-
Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng đổi mới giáo dục đại học
6 trang 26 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
9 trang 20 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
Những thách thức và cơ hội cho giảng viên trẻ trong giảng dạy chuyên ngành hiện nay
9 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Phòng, chống âm mưu, thủ đoạn chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
4 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0