Danh mục

Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 805.52 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát mức độ kỹ năng QLTG của sinh viên điều dưỡng. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố: năm học, học lực, giới tính, căng thẳng, tình trạng làm thêm, nơi cư trú, sở thích sử dụng điện thoại thông minh (ĐTTM) với kỹ năng QLTG của sinh viên Điều dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quanNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Phan Gia Thọ Tâm1, Lê Thị Hoàn1, Huỳnh Thụy Phương Hồng1TÓM TẮT Đặt vấn đề: Kỹ năng quản lý thời gian (QLTG) được quan tâm nhiều trên thế giới và được ghi nhận là cầnthiết và quan trọng ở sinh viên tất cả các ngành. Tuy nhiên vấn đề này chưa được quan tâm và khảo sát trên sinhviên Điều dưỡng tại Việt Nam. Mục tiêu: Khảo sát mức độ kỹ năng QLTG của sinh viên điều dưỡng. Xác định mối liên quan giữa các yếutố: năm học, học lực, giới tính, căng thẳng, tình trạng làm thêm, nơi cư trú, sở thích sử dụng điện thoại thôngminh (ĐTTM) với kỹ năng QLTG của sinh viên Điều dưỡng. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích thực hiện từ tháng3/2021 đến tháng 7/2021 trên 413 sinh viên Điều dưỡng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Công cụ thuthập số liệu là bộ câu hỏi tự điền gồm: thông tin nền; bộ câu hỏi QLTG (Time-Management Questionnaire -TMQ); thang đo tự cảm nhận căng thẳng (Perceived Stress Scale – PSS 10). Phân tích số liệu bằng phần mềmSPSS 22.0. Kết quả: Sinh viên tham gia nghiên cứu có kỹ năng QLTG ở mức trung bình (52,5 ± 6,9). Nghiên cứu tìmthấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kỹ năng QLTG với căng thẳng (p=0,015), năm học (p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Results: Students participating in the study had average world management skills (52.5 ± 6.9). The studyfound a statistically significant association between world management skills and stress (p=0.015), years of study(p Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021Tiêu chí chọn vào - Rất thường xuyên (5); Sinh viên (SV) cử nhân chính quy điều - Thường xuyên (4);dưỡng đang học tại Đại học Y Dược Thành phố - Thỉnh thoảng (3);Hồ Chí Minh năm học 2020-2021. - Hầu như không (2) và Đồng ý tham gia nghiên cứu. - Không bao giờ (1). Có khả năng truy cập Internet và mail UMP Các chỉ số định tính này được chuyển sangtrong thời gian nghiên cứu viên bắt đầu thông định lượng từ 1 đến 5 tương ứng với các mức trảbáo và thu thập dữ liệu. lời từ “không bao giờ” đến “rất thường xuyên”.Tiêu chí loại ra Riêng các câu hỏi 8, 10, 11, 13, 16 thì tính điểm SV bảo lưu, tự ý bỏ học, buộc thôi học. ngược lại từ 5 đến 1, nghĩa là: 5 điểm = “không Sinh viên chưa có kết quả học tập học kỳ I bao giờ”; 4 điểm = “hầu như không”; 3 điểm =năm học 2020 – 2021. “thỉnh thoảng”; 2 điểm = “thường xuyên”; 1Phương pháp nghiên cứu điểm = “rất thường xuyên”. Phạm vi điểm có thể có là 18 đến 90 trên thang QLTG 18 câu hỏi(4,10), Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. trong đó:Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu - Điểm dưới 48 cho thấy mức độ thấp. Cỡ mẫu được tính theo công thức: - Điểm từ 48 - 57 cho thấy mức độ trung bình. - Điểm trên 57 trở lên cho thấy kỹ năng QLTG mức cao. Z(1- α/2): 1,96 trị số từ phân phối chuẩn. Thang đo tự cảm nhận căng thẳng PSS-10 α: 0,05 xác suất sai lầm loại Ι. Thang đo PSS - 10 được thiết kế gồm 10 câu d: độ chính xác tuyệt đối mong muốn là 1. hỏi, mỗi câu hỏi có 5 mức lựa chọn: 0 (không bao σ: độ lệch chuẩn là 8,3(7). giờ); 1 (hầu như không); 2 (thỉnh thoảng); 3 Cỡ mẫu tính theo công thức: 265 sinh viên. (thường xuyên); 4 (rất thường xuyên). Các chỉ số Dự trù mất mẫu 50%(9) do khảo sát online, định tính này được chuyển sang định lượng từ 0vậy số lượng sinh viên tối thiểu cần mời tham – 4 cho các câu 1, 2, 3, 6, 9, 10 nghĩa là: 0 điểm =gia vào nghiên cứu là 530 sinh viên. “không bao giờ”; 1 điểm = “hầu như không”; 2 điểm = “thỉnh thoảng”; 3 điểm = “thường Do số lượng sinh viên cần mời tham gia là xuyên”; 4 điểm = “rất thường xuyên”. Riêng các530 trong khi dân số chọn mẫu là 593, nên câu 4, 5, 7, 8 thì tính điểm ngược lại từ 4 – 0,nghiên cứu sẽ sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận nghĩa là: 4 điểm = “không bao giờ”; 3 điểm =tiện. Thư mời được gửi đến tất cả sinh viên củabốn lớp cử nhân chính quy điều dưỡng (từ năm “hầu như không”; 2 điểm = “thỉnh thoảng”; 1nhất đến năm tư). điểm = “thường xuyên”; 0 điểm = “rất thường xuyên”. Điểm số được tính từ 0 đến 40. Cụ thể:Công cụ thu thập số liệu Từ 0 - 13: Căng thẳng nhẹ/không căng thẳng.Bộ câu hỏi QLTG TMQ Từ 14 - 26: Căng thẳng vừa. TMQ được Britton & Tesser (1991) phát triển Từ 27 - 40: Căng thẳng nặng(11).và rút ngắn còn 18 câu hỏi với 3 thành phầnchính là “Lập kế hoạch ngắn hạn” (7 câu hỏi), ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: