Danh mục

Kỹ năng viết kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.43 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Dàn ý bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1. Mở bài: - Giới thiệu - Nêu tư tưởng, đạo lí cần nghị luận 2. Thân bài -Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí (Bằng cách giải thích các từ ngữ, các khái niệm..) - Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh) - Luận điểm 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí (Dùng dẫn chứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng viết kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí Kỹ năng viết kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo líI. Dàn ý bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí1. Mở bài: - Giới thiệu- Nêu tư tưởng, đạo lí cần nghị luận2. Thân bài-Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí (Bằng cáchgiải thích các từ ngữ, các khái niệm..)- Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí(Dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)- Luận điểm 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đếntư tưởng đạo lí (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học đểchứng minh)- Luận điểm 4: Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã nghị luận.3. Kết bài: - Khái quát lại vẫn đề cần nghị luận.- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đãnghị luậnII. Đề bài tham khảoĐề: Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉđường. Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiênđịnh, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lý tưởng và lýtưởng riêng của mình. 1. Tìm hiểu đề:- Nội dung: Suy nghĩ về vai trò của lý tưởng nói chung đối vớimọi người và lý tưởng riêng của mình.+ Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lý tưởng thì khôngcó cuộc sống.+ Nâng vai trò của lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống.+ Giải thích mối quan hệ lý tưởng và ngọn đèn, phương hướngvà cuộc sống.- Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứngminh.- Phạm vi tư liệu: Cuộc sống. 1. Lập dàn ý:Mở bài:Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.Thân bài: (gợi ý)- Lý tưởng là gì? Tại sao nói lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường?Ngọn đèn chỉ đường là gì? Nó quan trọng như thế nào?(Lý tưởng giúp cho con người không đi lạc đường. Khả năng lạcđường trước cuộc đời là rất lớn nếu không có lý tưởng tốt đẹp.)- Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống:Lý tưởng xấu có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiềungười. Không có lý tưởng thì không có cuộc sống.- Lý tưởng tốt đẹp , thực sự có vai trò chỉ đường.- Lý tưởng riêng của mỗi người.Vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT làchọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lýtưởng.c. Kết bài- Khái quát lại vấn đề.- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đãnghị luận.Đề kiểm tra và đáp ánĐỀ BÀI + DÀN Ý BÀI VIẾT SỐ 1 (08 - 09)ĐỀ BÀI: (Đề văn số 2, SGK)“ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiếntrên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) nhữngsuy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.1) Tìm hiểu đề:- Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người.- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động.2) Dàn ý tóm lược:* Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.* Thân bài: Lần lượt triển khai các ý+ Giải thích khái niệm đức hạnh.+ Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động.+ Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh.+ Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân:. Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cầntrau dồi là gì?. Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xácđịnh hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đứcmà mình theo đuổi.. Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăngì khi biến suy nghĩ thành việc làm?. Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩthành hành động? Tại sao?* Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân

Tài liệu được xem nhiều: