Danh mục

KÝ SINH TRÙNG TRÊN RAU SỐNG

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.22 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Khảo sát sự hiện diện của các loài ký sinh trùng (KST) ký sinh trên rau sống tại các siêu thị trên địa bàn thành phố HCM bao gồm; (1)xác định tỉ lệ nhiễm KST trên rau, (2) Xác định tỉ lệ nhiễm các loại KST trên từng loại rau, (3) So sánh tỉ lệ nhiễm từng loại KST trên rau rửa nước thường, nước Vegy và nước Ozon. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang; Đối tượng nghiên cứu: Rau sống được bán tại các siêu thị tại Tp HCM. Chúng tôi chỉ nghiên cứu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÝ SINH TRÙNG TRÊN RAU SỐNG KÝ SINH TRÙNG TRÊN RAU SỐNG TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát sự hiện diện của các loài ký sinh trùng (KST) kýsinh trên rau sống tại các siêu thị trên địa bàn thành phố HCM bao gồm;(1)xác định tỉ lệ nhiễm KST trên rau, (2) Xác định tỉ lệ nhiễm các loại KSTtrên từng loại rau, (3) So sánh tỉ lệ nhiễm từng loại KST trên rau rửa nướcthường, nước Vegy và nước Ozon. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang; Đối tượng nghiên cứu:Rau sống được bán tại các siêu thị tại Tp HCM. Chúng tôi chỉ nghiên cứuKST trên những rau có nhiều khả năng người dân ăn sống và có bán phổbiến ở siêu thị như: rau xà lách, rau cải, rau má, xà lách xoong, rau đắng, raugia vị, rau muống, rau tần ô. Tổng cộng 90 mẫu rau mua ở các siêu thị trongTP. HCM Kết quả: Tỷ lệ nhiễm KST chung trên rau là 94,4%. KST đơn bàonhiễm chủ yếu là bào nang amip; KST đa bào là trứng giun đũa chó mèoToxocara sp và ấu trùng giun hình ống. Rau gia vị, rau đắng, rau má và rauxà lách xoong nhiễm KST 100%, các loại khác nhiễm 80%. Rau rửa nướcOzon có tỷ lệ nhiễm KST thấp nhất, rau rửa nước thường và nước rửa Vegycó tỷ lệ nhiễm KST gần bằng nhau (100%). Sự khác biệt có ý nghĩa giữa raurửa Ozon và hai loại nước rửa thường và Vegy (pToxocara and larva of nematode. Parasitic prevalence 100% on basil, watercress, centella, wild lettuce; 80% in the rest of sample. The lowest parasiticprevalence on the vegetable after washing with Ozone, equal prevalencewith tap-water and Vegy. Significant difference between Ozone, tap – waterand Vegy. ĐẶT VẤN ĐỀRau là nhóm thực phẩm cần thiết trong khẩu phần ăn hằng ngày vừa cungcấp chất xơ, vừa cung cấp sinh tố và các chất khoáng cho cơ thể, nhưng raucũng có thể chứa các tác nhân gây bệnh(1). Lâu nay, người ta quan niệm rau sạch là rau không chứa hoá chất độchại hay dư lượng thuốc bảo vệ thực vật…ít ai nghĩ rằng, ngoài những tácnhân trên, còn có tác nhân khác co hại cho sức khỏe con người là các loại kýsinh trùng gây bệnh. Do đó khi ăn rau sống chúng ta có thể sẽ bị nhiễm mộtsố ký sinh trùng đường ruột như trứng giun đũa, giun móc, ấu trùng giunmóc, giun lươn; ngoài đường ruột như trứng giun đũa chó mèo; các loại đơnbào như bào nang amip, trùng lông, trùng vôi…k ý sinh trên rau sống. Bệnh do những loại ký sinh trùng này khá phổ biến trên thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng, chúng đã và đang gây tác hại rộng lớn trongnhân dân: làm chậm sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ em, ảnh hưởngđến tình trạng dinh dưỡng (như thiếu máu ở trẻ em, phụ nữ có thai…) cũngnhư khả năng lao động. Một số trường hợp có thể gây nguy hiểm đến tínhmạng(5,6). Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn của dấtnước, dân nhập cư nhiều, lượng rau sống được tiêu thụ hằng ngày khá lớn.Mặt khác, ý thức về vệ sinh thực phẩm của đa số người dân còn rất hạn chế.Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu về thực trạng nhiễm ký sinhtrùng trên rau, qua đó có thể giúp người dân ý thức hơn về vấn đề rau sạch,vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát ký sinh trùng ký sinhtrên rau sống tại các siêu thị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Khảo sát sự hiện diện của các loài ký sinh trùng ký sinh trên rau sốngtại các siêu thị trên địa bàn thành phố HCM. Mục tiêu cụ thể - Xác định tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng trên rau. - Xác định tỉ lệ nhiễm các loại ký sinh trùng trên từng loại rau. - So sánh tỉ lệ nhiễm từng loại ký sinh trùng trên rau rửa nước thường,nước Vegy và nước Ozon. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Công trình nghiên cứu được tiến hành từ 02/2005 đến tháng 07/2005tại Bộ Môn KST, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế Tp. HCM. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu nghiên cứu Được tính theo công thức: n= Với p=94,4% là tỉ lệ nghiên cứu thử =>n = 72,96 n = 73. Để giảm sai số trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chọn cỡ mẫu là:n = 90. Phương pháp chọn mẫu - Bước 1: Chọn địa bàn nghiên cứu là Tp HCM. - Bước 2: Xem danh sách các siêu thị trên địa bàn Tp HCM: tại TpHCM có tất cả 99 siêu thị, trong đó có khoảng 50 siêu thị có bán rau ănsống. - Bước 3: Chọn siêu thị lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện. Chúng tôi chia đều số mẫu cho mỗi siêu thị: 90/15 = 6. Như vậy mỗisiêu thị cần khảo sát 6 mẫu. Nhưng vì một số siêu thị không có mẫu rau phùhợp với mục tiêu nghiên cứu (cụ thể như chỉ có 2 siêu thị có mẫu rau đã rửasạch bằng nước Ozon) nên chúng tôi tiến hành lấy mỗi siêu thị 4 mẫu rau dểkhảo sát ở nước rửa thường và nước rửa Vegy. Còn các mẫu rau đã rửa sạchbằng nước Ozon, chúng tôi tiến hành lấy ở hai siêu thị có mẫu rau đó để xétnghiệm. Rau trong siêu thị sẽ được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên đơn. Đối tượng nghiên cứu Rau sống tại các siêu thị thuộc Tp HCM. Chúng tôi chỉ nghiên cứuKST trên những rau có nhiều khả năng người dân ăn sống và có bán phổbiến ở siêu thị như: rau xà lách, rau cải, rau gia vị, rau đắng, rau má, raumuống, rau tần ô và rau xà lách xoong. KẾT QUẢ Chúng tôi đã xét nghiệm tất cả 90 mẫu rau tai 15 siêu thị khác nhau ởTp. HCM, trong dó có 85 mẫu rau dương tính (94,4%). Kết quả cụ thể nhưsau: Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng chung trên rau (mục tiêu 1) Bảng 1: Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng chung trên rau Nhiễm Không nhiễm KST Tần Tần Ti Ti Rau sống số (+) / lệ % số (-) /90 lệ % 90 AM 73 81,1 17 18,9 Đơ ...

Tài liệu được xem nhiều: