Danh mục

Kỹ thuật kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby - Bauer

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 55.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Kỹ thuật kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby - Bauer nhằm trình bày một phương pháp có thể tiến hành ở các phòng xét nghiệm hàng ngày, không cần nhiều trang thiết bị và máy móc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby - Bauer KỸ THUẬT KHÁNG SINH ĐỒ THEO PHƯƠNG PHÁP KIRBY- BAUER * Phương pháp khoanh giấy kháng sinh khuếch tán trong thạch (Kirby-Bauer). - Là một phương pháp có thể tiến hành ở các phòng xét nghi ệm hàng ngày, không cần nhiều trang thiết bị và máy móc. - Nguyên lý: Dùng khoanh giấy có đường kính và độ dầy nhất đ ịnh, vô trùng đã tẩm sẵn kháng sinh với một n ồng độ nhất đ ịnh (d ựa vào hi ệu lực của từng kháng sinh), đặt lên một đĩa môi trường đã nuôi c ấy vi khuẩn. Nồng độ vi khuẩn cũng đã được qui định trước. Để tủ ấm cho vi khuẩn mọc và đo đường kính vòng ức chế vi khuẩn xung quanh khoanh giấy kháng sinh, dựa vào đó xác định mức độ nhạy cảm của vi khuẩn được thử với kháng sinh đó. 1. VẬT LIỆU. 1.1.Môi trường nuôi cấy: Môi trường nuôi cấy dùng để kiểm tra mức độ nhạy cảm với kháng sinh c ủa vi khuẩn phải là môi trường được chuẩn hóa cao để giúp cho hầu h ết các vi khu ẩn gây bệnh mọc tốt, như môi trường Muller-Hinton. Ở môi tr ường này h ầu h ết các cation trong giới hạn nên không ảnh hưởng nhiều đến các chất kháng khu ẩn đ ược thử.1.2. Các chất tăng sinh: Các vi khuẩn khó mọc, đòi hỏi phải có thêm chất tăng sinh trong môi tr ường trên như máu hoặc các sản phẩm của máu, vitamin hoặc các yếu t ố phát tri ển khác.1.3. Đĩa petri: Các đĩa để đỗ môi trường có thể bằng chất dẻo ho ặc thủy tinh trung tính, có đáy phẳng. Đường kính đĩa có thể là 9 Cm, 11 Cm hoặc lớn hơn.1.4. Khoanh giấy thấm kháng sinh: Các khoanh giấy thấm kháng sinh phải được bảo quản từng lo ại riêng trong hộp kín tránh ẩm. Các khoanh dự trữ phải được gi ữ trong tủ lạnh – 20 0C, các khoanh làm hằng ngày được giữ ở 2 – 8 0C tùy theo chỉ dẫn của từng hãng sản xuất. Các khoanh này phải để ở nhiệt độ phòng 30 phút trước khi sử dụng.1.5. Dung dịch đệm PBS (Phosphat Buffer Saline) hoặc n ước muối sinh lý đ ể phahuyền dịch vi khuẩn.1.6. Thước đo vòng ức chế, pipet Pasteur, pipet 1 ml, tủ ấm…Các chủng quốc tế: - Escherichia coli ATCC 25922 - Staphylococcus aureus ATCC 25923 - Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 - Enterococcus faecalis ATCC 29212 - Streptococcus pneumoniae ATCC 49619 - Haemophilus influenzae ATCC 49247 Hoặc ATCC 49766 - Neisseria gonorrhoeae ATCC 49226 Các chủng này phải thuần nhất và được tiến hành thử nghiệm song song với các chủng phân lập từ bệnh nhân, các chủng làm hằng ngày này đ ược cấy chuyển trên các môi trường không có chất ức chế và tránh c ấy chuyển nhiều lần. Các chủng dự trữ phải được đông khô và giữ trong tủ lạnh. Đối với từng mẻ môi trường hoặc từng mẻ thạch mới, phải dùng chủng Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 để kiểm tra nồng độ ion để kiểm tra nồng độ ion có mặt trong môi trường.Đô đục chuẩn McFarland 0,5: Độ đục này được chế bằng cách lấy 0,5 ml 0,48 MBaCl2 trộn đều với 99,5 ml 0,35 N H 2SO4, rồi phân chia ra các ống có đường kínhtương tự các ống nghiệm chuẩn bị hỗn dịch vi khuẩn. Các ống này phải đ ược hàn kín,để ở chỗ tối trong tủ lạnh và có thể sử dụng được trong vòng 6 tháng. Đ ộ đ ục nàytương ứng với 108CFU/ ml (Colony Forming Unit- Đơn vị hình thành khuẩn lạc). 2. LỰA CHỌN CÁC CHẤT KHÁNG KHUẨN THỬ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO. 2.1. Lựa chọn các chất kháng khuẩn thích hợp nhất để thử nghiệm và báo cáo là bước quyết định nhất, vì mỗi phòng xét nghiệm lâm sàng có sự tham khảo c ủa những đối tượng chuyên môn khác nhau (các nhà truyền nhi ễm, các bác sĩ đi ều tr ị khác…). Sự cân nhắc các tác nhân để thử nghiệm dựa trên hiệu quả lâm sàng, tỷ lệ kháng thuốc, giá cả, các khuyến cáo đã thống nhất hiện nay v ề vi ệc l ựa ch ọn thuốc ưu tiên và các thuốc thay thế. Các thuốc được thử cũng ph ải phù h ợp v ới tình hình thực tế sử dụng ở từng bệnh viện. Thử nghi ệm các tác nhân đã đ ược l ựa chọn mang lại lợi ích cho mục đích quản lý các bệnh nhiễm khuẩn. - Các thuốc cùng nằm trong một nhóm chỉ cần thử m ột lo ại, vì k ết qu ả c ủa chúng thông thường tương tự nhau và có thể so sánh được hiệu quả trên lâm sàng. Chúng hầu như giống nhau về phổ kháng khuẩn, cách tác động và k ết qu ả kháng chéo. Báo cáo thường dựa trên thử nghiệm với bản thân chất kháng khuẩn, tr ừ khi các báo cáo này dựa trên các chất khác cho kết quả chính xác h ơn. Các k ết qu ả không mong đợi phải được báo cáo. 2.2. Lựa chọn báo cáo. Mỗi phòng xét nghiệm phải quyết định chất kháng khuẩn nào trong bảng để báo cáo hằng ngày (Loại A) và chất nào có l ẽ ch ỉ báo cáo ch ọn lọc (Loại B)… 3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH. 3.1. Chuẩn bị môi trường. Môi trường được chuẩn bị theo hướng dẫn của từng hãng sản xuấ ...

Tài liệu được xem nhiều: