Kỹ thuật nuôi bò đực giống
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chăn nuôi bò đực giống rất quan trọng vì bò đực giống tốt hay xấu có ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất của đàn bò sau này. Phạm vi ảnh hưởng của đực giống rất rộng và lâu dài - Ví dụ: 1 bò đực giống mỗi năm phối giống cho 40 - 50 bò cái thì đẻ ra từ 38 - 47 con bê (với tỷ lệ đậu thai là 95%) và mang 50% đặc điểm di truyền của đực giống. Với ý nghĩa như vậy việc chọn nuôi bò đực giống và kỹ thuật chăm sóc bò...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi bò đực giống Kỹ thuật nuôi bò đực giốngChăn nuôi bò đực giống rất quan trọng vì bò đực giống tốt hayxấu có ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất của đàn bò sau này.Phạm vi ảnh hưởng của đực giống rất rộng và lâu dài - Ví dụ: 1bò đực giống mỗi năm phối giống cho 40 - 50 bò cái thì đẻ ra từ38 - 47 con bê (với tỷ lệ đậu thai là 95%) và mang 50% đặcđiểm di truyền của đực giống. Với ý nghĩa như vậy việc chọnnuôi bò đực giống và kỹ thuật chăm sóc bò đực giống rất cầnthiết.Bước 1Chọn giống: Về ngoại hình, bò có tầm vóc to lớn cân đối, dàiđòn, trước cao sau thấp, hăng hái nhưng phải hiền lành; đầu tovừa và dài, da mặt khô, mạch máu nổi rõ; Trán rộng, mắt to tròn,lanh lẹ; mũi kín, bóng ướt; miệng rộng; Tai to vừa. Bắp thịt nởnang, rắn chắc. Cổ dài vừa phải, lưng thẳng, mông to rộng. Chânthẳng to gân gốc, móng khít tròn đen bóng và phải rắn chắc. Damỏng bóng láng, lông bóng mượt. Tinh hoàn đều, to vừa, khôngthòng, không mắc bệnh.Bước 2Nuôi dưỡng: Khi đực giống đến tuổi giao phối cần có tiêu chuẩnnuôi dưỡng hợp lý. Tiêu chuẩn này căn cứ trên khốí lượng cơthể bò đực giống và mức độ phối giống. Vào mùa phối giốngnên tăng khẩu phần ăn từ 10 - 20% so với lúc bình thường. Cầnbổ sung thêm thức ăn giàu protein động vật (như trứng, xácmắm cá, bột máu,...) và Vitamine A, E (có trong cà chua, bí đỏ,mầm thóc, đậu mọc mầm). Bổ sung đạm phi protein như bánhđa dưỡng chất, rơm ủ uré, uré phun lên rơm. Khi thay đổi thứcăn cho bò phải làm dần dần, không thay đổi đột ngột. Mùa nắngnên chăn thả tự nhiên và tắm hàng ngày. Mùa mưa nên giảmthời gian chăn thả, kiểm tra móng hàng ngày. Bò đực giống dễcảm thụ với các kích thích bên ngoài, cho nên việc quản lý chămsóc chúng sẽ ảnh hưởng đến phẩm chất tinh dịch, nhất là ảnhhưởng tới sức sống của đàn con sau này.Một số thí dụ về khẩu phần cho bò ăn như sau: thả đồng lúc cónắng tốt (khoảng 6 giờ/ngày). Kết hợp với khẩu phần sau:Rơm 3kgLúa nẩy mầm 0.8kgCám mịn 1.5kgMuối 60kg.* Khẩu phần bò đực giống cân nặng 300 kg:Cỏ tươi cắt 15kgRơm 3kgThóc mầm 1.2kgKhoai lang củ 4kgKhô dầu 0.5kg.* Khẩu phần cho bò đực Sind nặng 570kg:- Chăn thả: 5 giờ x 3kg = 15kg cỏThóc mầm 1kgCám 4.5kgKhô dầu phong 1kgBèo dâu 15Rơm 3kgMuối 100g hay xác mắm 0.5kgCộng 25kg.Bước 3Cách phối giống - Chế độ phối giống:a. Cách phối giống:Phối giống có hướng dẫn: Bò đực và bò cái được nuôi riêng. Khibò cái lên giống mới cho bò đực phối. Cách này ta biết đượcngày phối giống, ngày sinh, chọn bò đực giống đúng hướng dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi bò đực giống Kỹ thuật nuôi bò đực giốngChăn nuôi bò đực giống rất quan trọng vì bò đực giống tốt hayxấu có ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất của đàn bò sau này.Phạm vi ảnh hưởng của đực giống rất rộng và lâu dài - Ví dụ: 1bò đực giống mỗi năm phối giống cho 40 - 50 bò cái thì đẻ ra từ38 - 47 con bê (với tỷ lệ đậu thai là 95%) và mang 50% đặcđiểm di truyền của đực giống. Với ý nghĩa như vậy việc chọnnuôi bò đực giống và kỹ thuật chăm sóc bò đực giống rất cầnthiết.Bước 1Chọn giống: Về ngoại hình, bò có tầm vóc to lớn cân đối, dàiđòn, trước cao sau thấp, hăng hái nhưng phải hiền lành; đầu tovừa và dài, da mặt khô, mạch máu nổi rõ; Trán rộng, mắt to tròn,lanh lẹ; mũi kín, bóng ướt; miệng rộng; Tai to vừa. Bắp thịt nởnang, rắn chắc. Cổ dài vừa phải, lưng thẳng, mông to rộng. Chânthẳng to gân gốc, móng khít tròn đen bóng và phải rắn chắc. Damỏng bóng láng, lông bóng mượt. Tinh hoàn đều, to vừa, khôngthòng, không mắc bệnh.Bước 2Nuôi dưỡng: Khi đực giống đến tuổi giao phối cần có tiêu chuẩnnuôi dưỡng hợp lý. Tiêu chuẩn này căn cứ trên khốí lượng cơthể bò đực giống và mức độ phối giống. Vào mùa phối giốngnên tăng khẩu phần ăn từ 10 - 20% so với lúc bình thường. Cầnbổ sung thêm thức ăn giàu protein động vật (như trứng, xácmắm cá, bột máu,...) và Vitamine A, E (có trong cà chua, bí đỏ,mầm thóc, đậu mọc mầm). Bổ sung đạm phi protein như bánhđa dưỡng chất, rơm ủ uré, uré phun lên rơm. Khi thay đổi thứcăn cho bò phải làm dần dần, không thay đổi đột ngột. Mùa nắngnên chăn thả tự nhiên và tắm hàng ngày. Mùa mưa nên giảmthời gian chăn thả, kiểm tra móng hàng ngày. Bò đực giống dễcảm thụ với các kích thích bên ngoài, cho nên việc quản lý chămsóc chúng sẽ ảnh hưởng đến phẩm chất tinh dịch, nhất là ảnhhưởng tới sức sống của đàn con sau này.Một số thí dụ về khẩu phần cho bò ăn như sau: thả đồng lúc cónắng tốt (khoảng 6 giờ/ngày). Kết hợp với khẩu phần sau:Rơm 3kgLúa nẩy mầm 0.8kgCám mịn 1.5kgMuối 60kg.* Khẩu phần bò đực giống cân nặng 300 kg:Cỏ tươi cắt 15kgRơm 3kgThóc mầm 1.2kgKhoai lang củ 4kgKhô dầu 0.5kg.* Khẩu phần cho bò đực Sind nặng 570kg:- Chăn thả: 5 giờ x 3kg = 15kg cỏThóc mầm 1kgCám 4.5kgKhô dầu phong 1kgBèo dâu 15Rơm 3kgMuối 100g hay xác mắm 0.5kgCộng 25kg.Bước 3Cách phối giống - Chế độ phối giống:a. Cách phối giống:Phối giống có hướng dẫn: Bò đực và bò cái được nuôi riêng. Khibò cái lên giống mới cho bò đực phối. Cách này ta biết đượcngày phối giống, ngày sinh, chọn bò đực giống đúng hướng dẫn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
5 trang 43 1 0
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Tình hình nhiễm Anaplasma platys trên chó tại thành phố Cần Thơ
5 trang 33 2 0 -
Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá sấu
18 trang 32 0 0 -
187 trang 30 0 0