Kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi cá Lóc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi cá Lóc Kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi cá Lóc1. Đặc điểm sinh học- Cá Lóc sống phổ biến ở đồng ruộng, kênh rạch, ao hồ, đầm,sông, thích nghi được cả với môi trường nước đục, tù, nươc lợ,có thể chịu đựng được ở nhiệt độ trên 300C. Cá thích ở nơi cónhiều rong đuôi chó, cỏ, đám bèo, vì ở nơi đây cá dễ ẩn mìnhrình mồi. Vào mùa hè cá thường hoạt động và bắt mồi ở tầngnước mặt. Mùa đông cá hoạt động ở tầng nước sâu hơn.- Cá Lóc là loài cá dữ có kích thước lớn. Lược mang dạng hìnhnúm. Thực quản ngắn, vách dày, bên trong thực quản có nhiềunếp nhăn. Cá là loài cá dữ, ăn động vật điển hình. Quan sát ốngtiêu hóa của cá cho thấy cá chiếm 63,01%, tép 35,94%, ếch nhái1,03% và 0,02 % là bọ gạo, côn trùng và mùn vã hữu cơ.- Sau khi nở, luân trùng Brachionus plicatilis được xem là thứcăn đầu tiên tốt nhất của cá bột. Giai đoạn cá lớn cá thường ăn cá,tép nhỏ, côn trùng…- Cá Lóc 1 - 2 tuổi bắt đầu đẻ trứng, mùa vụ sinh sản từ tháng 4-8, tập trung vào tháng 4-5. Cá thường đẻ vào sáng sớm saunhững trận mưa rào, nơi yên tỉnh có nhiều thực vật thủy sinh.Sức sinh sản của cá Lóc tương đối lớn khoảng 20.000 -50.000trứng/kg cá cái. Ở nhiệt độ 20 - 30oC sau 2 ngày trứng nởthành cá bột, khoảng 3 ngày sau cá tiêu hết noãn hoàng và bắtđầu ăn được thức ăn tự nhiên bên ngoài.2. Kỹ thuật sinh sản cá Lóc2.1 Sinh sản bằng phương pháp bán nhân tạo2.1.1 Chọn cá bố mẹ- Vào đầu mùa mưa, khi cá đã thành thục sinh dục, sẳn sàng đẻtrứng thì bắt cá cho đẻ. Quá trình chọn cá bố mẹ cho sinh sảnnhư sau:- Chọn những cá bố mẹ khỏe mạnh, không xay sát.- Chọn cá đực, cá cái:+ Cá cái : bụng to mềm, lỗ sinh dục lõm và có màu hồng.+ Cá đực : mình thon dài, màu sắc sáng, lỗ sinh dục hơi lồi, cómàu hồng.2.1.2 Kích thích sinh sảnCá bố mẹ đã chọn lựa kỷ, đem thả vào ao sinh sản đã được cảitạo sẳn. Kích cỡ ao sinh sản thường vài chục đến vài trăm m2.Mật độ thả trung bình khoảng 10m2/1 cặp cá bố mẹ. Kích thíchsinh sản bằng cách thay nước (100%/ngày) liên tục trong vàingày. Thông thường nếu chọn cá bố mẹ thành thục tốt thì saukhoảng từ 2-5 ngày cá sẽ sinh sản. Sau khi cá đẻ xong có thể vớttrứng đem lên ấp nhân tạo hoặc có thể chờ sau khi cá nở khoảng3-10 ngày thì vớt cá con đem ương. Đây là cách sinh sản có Lóctương đối đơn giản và được nhiều nông dân ở vùng ĐBSCL ápdụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpTài liệu cùng danh mục:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 202 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
10 trang 191 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 188 0 0 -
13 trang 180 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0