Kỹ thuật tổng hợp vật liệu vô cơ - Chương 9
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 795.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở: dựa vào giản đồ biểu diễn sự phụ thuộc vào thành phần pha tạo thành trong hệ phản ứng vào nhiệt độ và hàm lượng chất đầu. Dựa vào giản đồ pha dự đoán có thể tổng hợp vật liệu. Dựa vào giản đồ pha lựa chọn được điều kiện phản ứng: hàm lượng các chất ban đầu, nhiệt độ để tạo được sản phẩm cuối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật tổng hợp vật liệu vô cơ - Chương 9 CHƯƠNG 9 - PHƯƠNG PHÁP NẤU CHẢY Ở NHIỆT ĐỘ CAO I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT II. CHẾ TẠO THỦY TINH SILICAT III. CHẾ TẠO GỐM THỦY TINH12/7/2010 604006 - chương 9 1 Ứng dụng giản đồ pha vào quá trình tổng hợp.Cơ sở: dựa vào giản đồ biểu diễn sự phụ thuộc vào thành phầnpha tạo thành trong hệ phản ứng vào nhiệt độ và hàm lượng chấtđầu. Dựa vào giản đồ pha dự đoán có thể tổng hợp vật liệu. Dựa vào giản đồ pha lựa chọn được điều kiện phản ứng: hàm lượng các chất ban đầu, nhiệt độ để tạo được sản phẩm cuối. 12/7/2010 604006 - chương 9 2 Không thể tổng hợp được hợp chất nào giữa A và B12/7/2010 604006 - chương 9 3 Có thể tổng hợp AB từ phối liệu có thành phần đúng với AB Nếu thành phần khác có thể tổng hợp AB + A(B)12/7/2010 604006 - chương 9 4 Kỹ thuật tổng hợpDựa trên giản đồ pha xác định được phối liệu banđầ u Nấu chảy ởNguyên liệu Phối liệu t0 cao(bột) Gia công tạo hình ( Đúc; cán; kéo tạo sợi, màng, tấm; thổi …) 12/7/2010 604006 - chương 9 5Đúc: Rót vật liệu ở dạng nóng chảy vào khuôn tạo rasản phẩm có hình dạng như khuôn.12/7/2010 604006 - chương 9 6 Phân biệt chất rắn tinh thể và chất rắn vô định hình Trạng thái tinh thểTrạng thái thủy tinh -Có tính dị hướng-Có tính đẳng hướng-Các tiểu phân sắp xếp có trật tự -Các tiểu phân sắp xếp có không có hình thù đặc trật tự xa có dạng tinh thểgần xác địnhtrưng-Không có nhiệt độ nóng chảy -Có nhiệt độ nóng chảy xácxác định – có khoảng biến mềm địnhrồi sau đó chảy lỏng. Trạng thái thủy tinh (không bền) tinh thể (bền) 12/7/2010 604006 - chương 9 7 T í n h c h a átHình - Giản đồ tính chất – nhiệt độabcd : vật liệu thủy tinh (tính chất hóa lý thay đổi liên tục) (Tg –Tf: phạm vi chuyển tiếp của thủy tinh)a’b’c’d’: vật liệu kết tinh12/7/2010 604006 - chương 9 8 Thủy tinh: Không xuất hiện pha mới khi làm lạnh: khi hạ nhiệt độ, độ nhớt của khối thủy tinh nóng chảy tăng lên, khối thuỷ tinh nóng chảy về trạng thái rắn. Quá trình đóng rắn của thủy tinh không xuất hiện pha mới trong hệ. Vật thể kết tinh khi chuyển từ trạng thái lỏng sang rắn, đều có pha mới xuất hiện.12/7/2010 604006 - chương 9 9 Tóm lại: trạng thái thủy tinh (trung gian giữa trạng thái kết tinh, trạng thái lỏng). Chấp nhận một định nghĩa tương đối dễ hiểu: “Thủy tinh là sản phẩm vô cơ nóng chảy được làm quá lạnh đến trạng thái rắn mà không kết tinh”12/7/2010 604006 - chương 9 10 Các giả thuyết về cấu trúc thủy tinh • Tammann, 1903 – Coi thủy tinh là hỗn hợp nóng chảy không giải thích được tính chất rắn của thủy tinh • Lebedev, 1921, thuyết cấu trúc vi tinh: xem thủy tinh là những vi tinh thể - không giải thích được tính chất lỏng của thủy tinh (tính đồng nhất, đẳng hướng…) • Zachariasen, 1932 – thuyết cấu trúc liên tục, VĐH được quan tâm • Cho tới nay vẫn còn nghiên cứu12/7/2010 604006 - chương 9 11 Thuyết cấu trúc liên tục, VĐH của Zachriasen: -Về mặt cấu trúc cũng giống như tinh thể, các nguyên tử sắp xếp trật tự tạo thành mạng lưới ba chiều nhưng mạng lưới này không đối xứng và không tuần hoàn -do sự hỗn loạn đó mà năng lượng thủy tinh lớn hơn tinh thể.12/7/2010 604006 - chương 9 1212/7/2010 604006 - chương 9 13Cấu trúc thủy tinh silicat natri (b)12/7/2010 604006 - chương 9 14 Điều kiện để tạo thủy tinh+ Phụ thuộc vào bản chất của chất nóng chảy :VD: Các oxit có khả năng tạo trạng thái thủy tinh: có khả năngtạo thành cấu trúc khung ba chiều ở trật tự gần.Theo Zachariasen, dựa vào một số tiêu chuẩn về đặc điểm liên kết– cấu trúc: -Nguyên tử oxi có số phối trí 2 -Các nguyên tử khác có số phối trí =3 đỉnh chung tạo lưới ba chiều 12/7/2010 604006 - chương 9 15 F=Z/r2 Các oxit được chia thành 3 nhóm: Caên cöù vaøo löïc töông taùc F cuûa caùc ion coù theå chia caùc cationthaønh ba nhoùm-Nhoùm caùc ion taïo thuûy tinh nhö B3+, Si4+, Ge4+.. coù F khaù lôùn,là các chất khó tạo mầm tinh thể, các chất khi nóng chảy có độnhớt lớn , các oxit có đặc tính của liên kết ion – liên kết cộnghóa trị (năng lượng liên kết lớn)-Nhoùm caùc ion gaây bieán daïng n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật tổng hợp vật liệu vô cơ - Chương 9 CHƯƠNG 9 - PHƯƠNG PHÁP NẤU CHẢY Ở NHIỆT ĐỘ CAO I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT II. CHẾ TẠO THỦY TINH SILICAT III. CHẾ TẠO GỐM THỦY TINH12/7/2010 604006 - chương 9 1 Ứng dụng giản đồ pha vào quá trình tổng hợp.Cơ sở: dựa vào giản đồ biểu diễn sự phụ thuộc vào thành phầnpha tạo thành trong hệ phản ứng vào nhiệt độ và hàm lượng chấtđầu. Dựa vào giản đồ pha dự đoán có thể tổng hợp vật liệu. Dựa vào giản đồ pha lựa chọn được điều kiện phản ứng: hàm lượng các chất ban đầu, nhiệt độ để tạo được sản phẩm cuối. 12/7/2010 604006 - chương 9 2 Không thể tổng hợp được hợp chất nào giữa A và B12/7/2010 604006 - chương 9 3 Có thể tổng hợp AB từ phối liệu có thành phần đúng với AB Nếu thành phần khác có thể tổng hợp AB + A(B)12/7/2010 604006 - chương 9 4 Kỹ thuật tổng hợpDựa trên giản đồ pha xác định được phối liệu banđầ u Nấu chảy ởNguyên liệu Phối liệu t0 cao(bột) Gia công tạo hình ( Đúc; cán; kéo tạo sợi, màng, tấm; thổi …) 12/7/2010 604006 - chương 9 5Đúc: Rót vật liệu ở dạng nóng chảy vào khuôn tạo rasản phẩm có hình dạng như khuôn.12/7/2010 604006 - chương 9 6 Phân biệt chất rắn tinh thể và chất rắn vô định hình Trạng thái tinh thểTrạng thái thủy tinh -Có tính dị hướng-Có tính đẳng hướng-Các tiểu phân sắp xếp có trật tự -Các tiểu phân sắp xếp có không có hình thù đặc trật tự xa có dạng tinh thểgần xác địnhtrưng-Không có nhiệt độ nóng chảy -Có nhiệt độ nóng chảy xácxác định – có khoảng biến mềm địnhrồi sau đó chảy lỏng. Trạng thái thủy tinh (không bền) tinh thể (bền) 12/7/2010 604006 - chương 9 7 T í n h c h a átHình - Giản đồ tính chất – nhiệt độabcd : vật liệu thủy tinh (tính chất hóa lý thay đổi liên tục) (Tg –Tf: phạm vi chuyển tiếp của thủy tinh)a’b’c’d’: vật liệu kết tinh12/7/2010 604006 - chương 9 8 Thủy tinh: Không xuất hiện pha mới khi làm lạnh: khi hạ nhiệt độ, độ nhớt của khối thủy tinh nóng chảy tăng lên, khối thuỷ tinh nóng chảy về trạng thái rắn. Quá trình đóng rắn của thủy tinh không xuất hiện pha mới trong hệ. Vật thể kết tinh khi chuyển từ trạng thái lỏng sang rắn, đều có pha mới xuất hiện.12/7/2010 604006 - chương 9 9 Tóm lại: trạng thái thủy tinh (trung gian giữa trạng thái kết tinh, trạng thái lỏng). Chấp nhận một định nghĩa tương đối dễ hiểu: “Thủy tinh là sản phẩm vô cơ nóng chảy được làm quá lạnh đến trạng thái rắn mà không kết tinh”12/7/2010 604006 - chương 9 10 Các giả thuyết về cấu trúc thủy tinh • Tammann, 1903 – Coi thủy tinh là hỗn hợp nóng chảy không giải thích được tính chất rắn của thủy tinh • Lebedev, 1921, thuyết cấu trúc vi tinh: xem thủy tinh là những vi tinh thể - không giải thích được tính chất lỏng của thủy tinh (tính đồng nhất, đẳng hướng…) • Zachariasen, 1932 – thuyết cấu trúc liên tục, VĐH được quan tâm • Cho tới nay vẫn còn nghiên cứu12/7/2010 604006 - chương 9 11 Thuyết cấu trúc liên tục, VĐH của Zachriasen: -Về mặt cấu trúc cũng giống như tinh thể, các nguyên tử sắp xếp trật tự tạo thành mạng lưới ba chiều nhưng mạng lưới này không đối xứng và không tuần hoàn -do sự hỗn loạn đó mà năng lượng thủy tinh lớn hơn tinh thể.12/7/2010 604006 - chương 9 1212/7/2010 604006 - chương 9 13Cấu trúc thủy tinh silicat natri (b)12/7/2010 604006 - chương 9 14 Điều kiện để tạo thủy tinh+ Phụ thuộc vào bản chất của chất nóng chảy :VD: Các oxit có khả năng tạo trạng thái thủy tinh: có khả năngtạo thành cấu trúc khung ba chiều ở trật tự gần.Theo Zachariasen, dựa vào một số tiêu chuẩn về đặc điểm liên kết– cấu trúc: -Nguyên tử oxi có số phối trí 2 -Các nguyên tử khác có số phối trí =3 đỉnh chung tạo lưới ba chiều 12/7/2010 604006 - chương 9 15 F=Z/r2 Các oxit được chia thành 3 nhóm: Caên cöù vaøo löïc töông taùc F cuûa caùc ion coù theå chia caùc cationthaønh ba nhoùm-Nhoùm caùc ion taïo thuûy tinh nhö B3+, Si4+, Ge4+.. coù F khaù lôùn,là các chất khó tạo mầm tinh thể, các chất khi nóng chảy có độnhớt lớn , các oxit có đặc tính của liên kết ion – liên kết cộnghóa trị (năng lượng liên kết lớn)-Nhoùm caùc ion gaây bieán daïng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học ứng dụng tài liệu khoa học ứng dụng giáo án khoa học ứng dụng bài giảng khoa học ứng dụng lý thuyết khoa học ứng dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 37 0 0 -
Đề tài Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng điện thoại di động - Phan Thị Hiển
9 trang 30 0 0 -
Công nghệ thuộc da (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 4 (tt)
26 trang 27 0 0 -
Hóa học hóa lý polymer (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 1
29 trang 22 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 2): Phần 2
51 trang 21 0 0 -
Công nghệ thuộc da (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 7
49 trang 19 0 0 -
Luận án phó tiến sỹ Chỉnh hóa một số bài toán ngược trong khoa học ứng dụng
28 trang 18 0 0 -
Hóa học hóa lý polymer (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 4
11 trang 18 0 0 -
Chương 5: Nấm rơm quy trình trồng nấm rơm
11 trang 17 0 0 -
43 trang 16 0 0
-
GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ - CHƯƠNG 4 ANKEN
36 trang 15 0 0 -
Chương 11 : Sinh lý hệ bài tiết
30 trang 14 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 6 HIDROCACBON THƠM
31 trang 14 0 0 -
32 trang 14 0 0
-
Chương 2: Sinh lý hệ thần kinh
64 trang 14 0 0 -
NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC - CHƯƠNG 1
55 trang 14 0 0 -
82 trang 14 0 0
-
33 trang 14 0 0
-
33 trang 14 0 0
-
BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN SAU THU HOẠCH - CHƯƠNG 4
69 trang 13 0 0