Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Kỹ thuật truyền máu" nhằm giúp học viên trình bày được mục đích, chỉ định của truyền máu. Thực hiện kỹ thuật truyền máu đúng quy trình. Nêu được các dấu hiệu, nguyên nhân, cách xử trí và phòng ngừa các tai biến khi truyền máu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật truyền máu KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU1. MỤC TIÊU - Trình bày được mục đích, chỉ định của truyền máu. - Thực hiện kỹ thuật truyền máu đúng quy trình. - Nêu được các dấu hiệu, nguyên nhân, cách xử trí và phòng ngừa các tai biến khi truyền máu.2. MỤC ĐÍCH - Bồi hoàn lượng máu mất. - Bổ sung các yếu tố đông máu.3. CHỈ ĐỊNH - Bệnh nhân bị mất máu cấp: do tai nạn, phẫu thuật, xuất huyết tiêu hóa. - Thiếu máu mạn: xuất huyết giảm tiểu cầu, thalassemia, he- mophilia. - Nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng. - Bỏng nặng.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNHTRUYỀN HỒNG CẦU LẮNG4.1. Dụng cụ4.1.1. Dụng cụ vô khuẩn - Túi máu theo chỉ định. - Bộ dây truyền máu có bộ phận lọc ở bầu nhỏ giọt. - Ba chia + dây nối 140cm + bơm tiêm 50ml (nếu truyền qua dây nối 140cm). - Bơm tiêm 3ml: 2 cái. - Lancet. - Gòn.310 Kỹ thuật truyền máu4.1.2. Dụng cụ sạch - Mâm sạch. - Bồn hạt đậu. - Găng sạch. - Băng keo. - Dụng cụ thử phản ứng tại giường: + 1 miếng gạch men. + 3 lọ anti A, anti B, anti AB. + 6 que nhựa.4.1.3. Dụng cụ khác - Máy truyền máu (nếu có) hoặc máy bơm tiêm điện nếu truyền qua dây 140cm. - Trụ treo. - Bút lông. - Phiếu truyền máu. - Tem truyền máu. - Hộp chống sốc. - Thùng đựng chất thải thông thường. - Thùng đựng chất thải lây nhiễm. - Thùng đựng vật sắt nhọn.4.1.4. Thuốc và dung dịch sát khuẩn - Thuốc: Natri clorid 0,9% 100ml. - Dung dịch sát khuẩn: + Cồn 70o + Dung dịch sát khuẩn tay nhanh. 311KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG NHI KHOA 20204.2. Tiến hành kỹ thuậtA. TRUYỀN HỒNG CẦU LẮNG BƯỚC CÁC BƯỚC KỸ THUẬT Ý NGHĨA Văn hóa giao tiếp. Chào bệnh nhân, thân nhân. Giới 1 Tôn trọng. thiệu tên điều dưỡng. Tạo sự thân thiện. Kiểm tra họ tên bệnh nhân, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, kiểm tra Đảm bảo xác định đúng bệnh 2 thông tin bệnh nhân với vòng nhân. đeo tay và hồ sơ bệnh án. Dùng từ ngữ phù hợp theo độ tuổi của trẻ để giải thích nếu có thể. Báo và giải thích cho bệnh nhân Để bệnh nhân và thân nhân 3 và thân nhân. biết việc điều dưỡng sắp làm giúp bệnh nhân, thân nhân bớt lo lắng. Hỏi tiền sử truyền máu và các An toàn bệnh nhân. Phản ứng phản ứng (nếu có). dị ứng có thể gây nguy hiểm Báo bác sĩ nếu có phản ứng đến tính mạng bệnh nhân. 4 truyền máu trước đó. Đánh giá tình trạng bệnh nhân Lấy dấu hiệu sinh tồn. trước khi truyền máu. Cho bệnh nhân đi tiêu tiểu trước Tạo sự thoải mái cho bệnh khi truyền máu. nhân. Điều dưỡng về phòng mang khẩu Phòng ngừa chuẩn, giảm sự lây 5 trang, rửa tay thường quy. lan của vi sinh vật gây bệnh. Tổ chức sắp xếp hợp lý, khoa Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, để 6 học. trong tầm tay. Quản lý thời gian hiệu quả. Đối chiếu lại bệnh nhân. Tránh nhầm lẫn bệnh nhân. 7 Báo và giải thích lại cho bệnh Giúp bệnh nhân và thân nhân nhân và thân nhân. an tâm, hợp tác tốt. Giảm sự lây lan của vi sinh vật 8 Rửa tay nhanh. gây bệnh. Kiểm tra túi máu với phiếu lãnh máu: An toàn cho bệnh nhân khi - Tên bệnh nhân. truyền máu. - Số hồ sơ. Báo ngân hàng máu khi có gì - Nhóm máu. lạ: nhóm máu không phù hợp, 9 - Số túi máu. số túi máu không đúng, hết - Hạn dùng: còn hạn sử dụng hạn dùng. hay không? Máu không đảm bảo chất - Chất lượng máu: màu sắc, lượng gây nguy hiểm cho bệnh cục máu đông, bọt khí, vật lạ nhân khi truyền máu. hoặc rò rỉ.312 Kỹ thuật truyền máu Ghi lên gạch men: - Họ và tên bệnh nhân Tránh nhầm lẫn nhóm máu.10 - Ngày tháng năm sinh - Số hồ sơ - A, B, AB Phòng ngừa chuẩn.11 Rửa tay nhanh, mang găng sạch. Giảm sự lây lan của vi sinh vật gây bệnh. Định nhóm máu bệnh nhân: - Lấy máu tĩnh mạch hoặc lấy máu mao mạch. - Nhỏ 3 giọt máu bệnh nhân lên gạch men tại 3 vị trí A, B, AB. - Nhỏ anti A, anti B, anti AB cạnh 3 giọt máu tại vị trí tương ứng. - Dùng que trộn đều giọt máu ở vị trí A và anti A, rộng ra 2cm - 3cm. Tương tự cho vị trí B và AB. Xác định nhóm máu của bệnh - Lắc nhẹ gạch men trong 2 nhân. phút.12 ...