Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm của các hình thái lác ngoài cơ năng có độ lác không ổn định (LNCNCĐLKOĐ) và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật. Nghiên cứu tiến hành trên 62 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán là LNCNCĐLKOĐ và điều trị tại Bệnh viện Mắt TW từ 1/2006 đến 9/2008. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng tiến cứu, không có nhóm chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lác ngoài cơ năng có độ lác không ổn định: Đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật1. Công trình nghiên cứuLÁC NGOÀI CƠ NĂNG CÓ ĐỘ LÁC KHÔNG ỔN ĐỊNH:ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬTTRỊNH THỊ BÍCH NGỌCBệnh viện Mắt Hà NộiHÀ HUY TÀIBệnh viện Mắt Trung ươngTÓM TẮTMục tiêu: Mô tả đặc điểm của các hình thái lác ngoài cơ năng có độ lác không ổnđịnh (LNCNCĐLKOĐ) và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật. Đối tượng và phươngpháp: 62 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán là LNCNCĐLKOĐ và điều trị tại Bệnh viện MắtTW từ 1/2006 đến 9/2008. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng tiến cứu, không có nhóm chứng.Kết quả: 62 BN có tuổi trung bình là 10,48 + 8,07. Trong đó 80,6% BN có hình tháiLNCNCĐLKOĐ đơn thuần và chỉ 19,4% BN kèm theo hội chứng chữ A, V. Tỷ lệ đạt kếtquả tốt giảm dần theo thời gian sau phẫu thuật (PT): Sau 1 tháng là 80,6%, sau 6 thángcòn 74,5%. Kết quả loại trung bình là 25,8%, kém là 9,7%. Độ lác tối đa trung bình trướcPT là 30,68o, sau PT là 6,65o, độ lác tối thiểu trung bình trước PT là 11,35o, sau PT còn0,47o. Tỷ lệ BN có thị giác hai mắt trước PT là 11,3%, sau PT 6 tháng là 67,7% (p 50 - 100 .Kém: độ lác tối đa0và tối thiểu > 10.Thị giác 2 mắt sau PT: Đánh giá thịgiác 2 mắt ở các mức độ đồng thị, hợpthị và phù thị.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGPHÁP2.1. Đối tượng nghiên cứuNhững BN được chẩn đoán làLCNCĐLKOĐ được điều trị tại Khoa mắttrẻ em Bệnh viện Mắt TW từ tháng 1 năm2006 đến tháng 9 năm 2008 đáp ứng cácđiều kiện sau:BN có tuổi từ 3 đến 30, có lácngoài cơ năng với độ lác dao động 50Đã được điều trị nhược thị (nếucần).BN và gia đình hợp tác trong nghiêncứu và có điều kiện theo dõi sau mổ từ 3 6 tháng.2.2. Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứu: Thử nghiệmlâm sàng, tiến cứu không có nhómchứng.Cỡ mẫu và chọn mẫu: 62 BN đáp ứngđiều kiện chọn mẫu được chọn liên tục đểnghiên cứu.Quy trình nghiên cứu:+ Khám lâm sàng: hỏi bệnh sử lácvà các yếu tố liên quan, đo thị lực, khúcIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀBÀN LUẬN3.1. Đặc điểm lâm sàng củaLNCNCĐLKOĐBảng 1. Đặc điểm lâm sàngĐặc điểm lâm sàngn%Tuổi trung bình phẫu thuật10,48± 8,07 (3-30tuổi)Lác trước 6 tháng tuổi4369,3GiớiNam2235,54NữCó yếu tố nguy cơCó cận thị và/ hoặc loạn thịHình thái lác:Đơn thuần (luân phiên, luân hồi)Kèm theo hội chứng A, VTheo lời kể của gia đình (có thể độchính xác chưa cao vì là yếu tố chủ quan)thì có tới 69,3% bệnh nhi xuất hiện láctrước 6 tháng tuổi (được gọi là lác bẩmsinh). Chúng tôi cho rằng tỷ lệ này là khácao vì theo nhiều y văn thì nhìn chungtuổi bị lác ngoài thường muộn hơn láctrong, đa số xuất hiện sau 3 tuổi, tuynhiên trong các hình thái lác cơ năngphân kỳ thì lác phân kỳ bẩm sinh thườngxảy ra trước 1 tuổi. Các yếu tố nguy cơgây lác hay được nói tới như di truyền,sốt cao co giật, chấn thương sản khoa, tậtkhúc xạ… Trong đó có trên 30% số BNcó yếu tố gia đình, di truyền tức là cóngười thân (ông, bà, bố, mẹ) cũng bị lác.35,5% (22 BN) bị cận hay loạn cận. Hìnhthái lác chủ yếu là lác luân phiên đơnthuần (50 BN – 80,6%), có 19,4% (12BN) kèm theo hội chứng chữ cái A, V.Tỷ lệ các hội chứng A, V cũng rất khácnhau tuỳ theo từng nghiên cứu, nhìnchung nó chiếm một tỷ lệ khá lớn tronglác cơ năng. Theo Urist MJ. tỷ lệ này là40%; Knapp M.: 12,5%; Hugonnier R.:20-25%, Lang J.: 13%. Gần đây tác giảPhạm Hải Vân có đưa ra tỷ lệ này là 5,1%Độ lác30 o352556,540,322335,54,8Khi đánh giá chung mức độ lác củalượng, ưu tiên lùi hay rút ngắn cơ, canBN người ta thường dựa vào độ lác tốithiệp cơ trực trong hay trực ngoài…)đa, trong nghiên cứu này BN lác ở mứctrung bình (15 đến 30o) chiếm tỷ lệ cao3.2. Kết quả PTnhất 56,5%. Tiếp đến là mức nặng (trên3.2.1. Kết quả PT về độ láco30 ) chiếm 40,3% và cuối cùng ở mức*Kết quả chung theo hình thái lácnhẹ chỉ có 2 BN (3,2%). Nghiên cứu củaKhauv Phara (2005) cho thấy 34,5% sốBN có độ lác 15o – 30o .Mức chênh lệch giữa độ lác tối đavà tối thiểu nói lên biên độ lác của BN.Mức độ lác và biên độ lác thường liênquan chặt chẽ tới chỉ định PT lác (số mắtcần mổ, số cơ cần mổ, mức độ địnhBảng 3: Kết quả PT theo hình thái lácHình thái lác Lác luân phiên Kèm theo hộiTổng sốđơn thuầnchứng A-VKết quả PTn%n%n%oTốt (≤ 5 )31629754064,5ooTrung bình(> 5 – 10 )1428216,61625,8oKém (> 10 )51018,469,7Tổng số5080,61219,462100P = 0,683Bảng 3 cho thấy tỷ lệ BN có lácngoài luân phiên đơn thuần chiếm 80,6%BN nghiên cứu, còn lại 19,4% BN có lácngoài kèm theo hội chứng chữ V hoặc A.Tỷ lệ PT loại tốt ở hình thái lácluân phiên đơn thuần thấp hơn so với láccó kèm theo hội chứng A hoặc V (dựavào độ lác sau PT): 62% so với 75%.Tuy nhiên sự khác nhau không có ýnghĩa về thống kê (tất cả 3 loại kết quảPT: P đều >0,05). Về mặt định lượng PTđể khử độ lác thì trong cả hai hình tháilác trên cơ bản không có sự khác nhau.Nhưng đối với loại lác có kèm theo hộichứng A hoặc V thì còn phải áp dụngthêm một số kỹ thuật k ...