Danh mục

Lan hồ điệp

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 2.08 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay Lan Hồ Điệp nói chung và các loại lan nói riêng được xemlà cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do đó cũng đã có nhiều nhàvườn mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa, hoa màusang trồng lan. Hiệu quả kinh tế cao gấp 2-3 lần so với cây trồng khác.Lan Hồ Điệp hiện nay rất được yêu thích không chỉ về màu sắc, kiểudáng mà còn mang một vẻ đẹp sang trọng và trang nhã. Tuy nhiên HồĐiệp là loài lan khó nhân giống, hiện tại chỉ có một số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lan hồ điệp Giới Thiệu. Hiện nay Lan Hồ Điệp nói chung và các loại lan nói riêng được xemlà cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do đó cũng đã có nhiều nhàvườn mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa, hoa màusang trồng lan. Hiệu quả kinh tế cao gấp 2-3 lần so với cây trồng khác.Lan Hồ Điệp hiện nay rất được yêu thích không chỉ về màu sắc, kiểudáng mà còn mang một vẻ đẹp sang trọng và trang nhã. Tuy nhiên HồĐiệp là loài lan khó nhân giống, hiện tại chỉ có một số cơ sởm trườngĐại học, Viện nghiên cứu có hướng phát triển trên những kỹ thuật mớinhư: Kỹ thuật nuôi cấy quang tự dưỡng, Bioreactor. v.v..nhưng vẫnchưa đưa ra áp dụng rộng rãi. Việc nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấymô in-vitro tạo ra hàng loạt cây con ổn định về mặt di truyền và đáp ứnggiá cả phải chăng là rất hữu ích. Tại Trung tâm Công Nghệ Sinh Học TPHCM nghiên cứu thàngcông kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời đối với cây Hồ Điệp. Với kỹthuật này, việc nhân giống hoa lan Hồ Điệp có nhiều ưu điểm như tỉ lệsống của cây con trong giai đoạn vườn ươm đạt 95%.. rút ngắn thời gianđể cây đạt kích thướt khi ra vườn ươm. Ở đây do một hạn chế về côngnghệ cũng như thiết bị, kỹ thuật nên chỉ giới thiệu quy trình cơ bảnnhân giống lan Hồ Điệp bằng phương pháp nuôi cấy mô in-vitro. 1Mục lục.Phần I: Tổng quan về Lan Hồ Điệp. I.1 Tên và nguồn gốc. I.2 Hình dáng. I.3 Điều kiện sinh thái. I.3.1 Nhiệt độ và độ ầm. I.3.2 Nhu cầu nước tưới. I.3.3 Ánh sáng. I.3.4 Độ thông thoáng. I.3.5 Dinh dưỡng. I.3.6 Sâu bệnh. I.3.7 Chậu, Giá thể, Cách trồng. I.4 Tình hình sản xuất ở Việt Nam.Phần II: Nhân giống invitro Lan Hồ Điệp. II.1 Lịch sử ra đời. II.2 Một số phương pháp nuôi cấy. II.3 Quy trình nhân giống. II.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi cấy.Phần III: Kết luận. Tài liệu tham khảo. 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ LAN HỒ ĐIỆP.I.1 Tên và nguồn gốc. - Hồ Điệp có tên khao học là Phalaenopsis là loài có hoa lớn, bền, đẹp. Cótên từ chữ grec Phalaina nghĩa là bướm và opsis có nghĩa là sự giống nhau. LanHồ Điệp là loài lan có hoa giống bươm bướm phất phơ rất đẹp. - Hồ Điệp được khám phá năm 1750, đầu tiên được ông Rumphius đặt tên làAngraecum album. 1753 Linne đổi tên thành Epidendrum. 1825 nhà thực vậtHà Lan định danh lại là Phalaenopsis. - Hồ Điệp phân bố chủ yếu ở: Malay, Indo, Philipin, phía đông Ấn Độ và Úc.Ở Việt nam cũng có một số loài vì có hoa nhỏ nên được gọi là tiểu Hồ Điệp(phalaenopsis manni, gibbosa, lobbi, fuscata, cornucervi.). Hồ Điệp có thể mọcở khí hậu nhiệt đới và đồi núi cao 2000m nên vừa chịu được khí nóng ẩm vừachịu được khí hậu mát.I.2 Hình dáng Lan Hồ Điệp. - Hồ Điệp là loài lan đơn thân, mập, ngắn lá to, dày mọc sát vào nhau. Đây là giống gồm các loài có hoa lớn, đẹp. Phát hoa mọc từ nách lá, dài, đơn hay phân nhánh, cánh hoa phẳng, trải rộng, hoa nở từng cái, 3 đài to tròn, 2 cánh xòa rộng kín. Môi cong, dẹp có 2 râu dài. Trụ có hình bán nguyệt với 2 phân khối u lên chứa đầy phấn hoa. Ngày nên Hồ Điệp được lai tạo với nhiều màu sắc và kích thướt đa dạng: trắng, tím, đỏ, vàng, hồng. 3 I.3 Điều kiện sinh thái. I.3.1 NHiệt độ và độ ẩm. - Hồ Điệp là loại hoa của nhiệt đới,nhiệt độ tối thiểu 22oC- 25oC ban ngày và18oC vào ban đêm. Tuy nhiên Hồ Điệp làloại lan chịu nóng nhiều hơn đa số các loài khác. Cây có thể phát triển tốt ởnơi có nhiệt độ cao 35oC vào ban ngày và 25oC vào ban đêm. Nhiệt độ lýtưởng để phát triển tốt là 25oC-27oC. Hồ Điệp phát triển quanh năm hầu nhưkhông có mùa nghĩ thuận lợi trổ hoa lúc thời tiết lạnh.( Ở Việt Nam thườngnở hoa vào cuối tháng 12,1.) - Hồ Điệp chịu ẩm cao, tối thiểu 60% nhưng không chịu nước. Làmgìan che phải che 70% nắng. Ẩm độ này rất phù hợp với điều kiện khí hậuViệt Nam. I.3.2 Nhu cầu nước tưới. - Hồ Điệp là cây đơn thân nên không có giả hành để dự trữ dinh dưỡngvà nước. Nước thường tập trung ở lá. Vì Hồ điệp có lá lớn, diện tích tiếp xúc 4nhiều nên rất dễ thoát hơi nước. Vào mùa nắng có thể tưới 3 lần/ngày: Sáng,trưa, chiều. Chú ý khi tưới vào buổi trưa phải tưới thật đẩm để tránh nắng sẽlàm sốc cây lan. Mùa mưa thì tuỳ theo điều kiện thời tiết mà tưới nước chophù hợp. tóm lại Hồ Điệp cần ẩm nhiếu hơn nước. I.3.3 Ánh Sáng. - Hồ Điệp cần ánh sáng yếu vì đây là loài ưa bóng mát, biên độ biếnthiên khá rộng 5.000 – 15.000m/m2, ánh sáng chỉ cần 20%-30% là đủ. Tuynhiên không trồng Hồ Điệp ở nơi quá răm ...

Tài liệu được xem nhiều: