LẦUHOÀNG HẠC_Thôi Hiệu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.51 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp HS hiểu được chủ đề - cảm hứng chủ đạo & nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu trong từng bài thơ & qua cả ba bài thơ nổi tiếng, hiểu thêm giá trị của thơ Đường B.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẦUHOÀNG HẠC_Thôi HiệuTiết 48: Đọc văn Đọc thêm:LẦU HOÀNG HẠC_Thôi Hiệu NỔI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ_Vương Xương Linh KHE CHIM KÊU_Vương DuyA.Mục đích yêu cầu Giúp HS hiểu được chủ đề - cảm hứng chủ đạo & nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểutrong từng bài thơ & qua cả ba bài thơ nổi tiếng, hiểu thêm giá trị của thơ ĐườngB.Các bước lên lớp1.Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũC.Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI GV hướng dẫn HS tự đọc hiểu từng bàithơ HS đọc bài thơ trong SGK I.LẦU HOÀNG HẠC(Hoàng Hạc Lâu) PV: Cho biết tên tác giả, tên những -Tác giả: Thôi Hiệu (704-754) nhà thơngười dịch, nhận xét thể thơ trong nguyên Đường nổi tiếng cùng thời với Lí Bạchtác và trong bản dịch? -Những người dịch: +Tản Đà dịch thành thơ lục bát, đây là một trong những bản dịch hâm mộ nhất. +Khương Hữu Dụng dịch theo thể thơ nguyên tác (thất ngôn bát cú) PV: Em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tácbài thơ? DG: Lầu Hoàng Hạc (gác hạc vàng)làngôi lầu có thật ở bờ bắc Trường Giangthuộc tỉnh Hồ Bắc(TQ).Truyền thuyết kểrằng có anh chàng nho sinh Phí Văn Vibuồn vì thi hỏng lang thang trên bãi AnhVũ ,bên bờ Trường Giang bỗng có con hạcvàng đáp xuống Phí Văn Vi cưỡi hạc baylên trời. Người đời sau xây ngôi lầu làm kỉniệm gọi tên là lầu Hoàng Hạc. Thôi Hiệuvà nhiều nhà thơ khác đã đến thăm lầu và - Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trướclàm thơ. cảnh đẹp nơi lầu Hoàng Hạc: PV:Theo em ,chủ đề & cảm hứng chủ +Kết đọng nỗi sầu hoài cổ, nhớ quê xađạo của bài thơ là gì? +Gợi trong lòng người đọc sự ngỡ ngàng, bâng khuâng, nỗi nhớ, nỗi buồn trong trẻo,sâu thẳm. -Viết về lầu Hoàng Hạc mà không tả cụ thể ngôi lầu ra sao, chủ yếu là tả khung PV: Về nghệ thuật, tác giả có tả kĩ lầu cảnh xung quanh, đám mây trắng,bãi cỏHoàng Hạc hay không? Có sự đối lập nào Anh Vũ ,hàng cây Hán Dương, dòngxuất hiện trong bài thơ? Trường Giang. Đó là nét riêng và dụng ý của tác giả. -Có sự đối lập: +Về thời gian: xưa - nay +Về cảnh vật: thực - ảo -Cả bài thơ chữ nào, câu nào cũng bâng PV: Có ý kiến cho rằng chữ “sầu” cuối khuâng ,man mác một niềm buồn thương,bài đã kết đọng cảm hứng của bài thơ.Ý nhớ nhung. Nhớ người xưa đi mất hútkiến của em ntn? không bao giờ trở về, đám mây trắng chơi vơi, ngọn khói buổi chiều trên dòng sông rộng khơi gợi nỗi sầu nhớ quê hương. GV cho HS đọc phiên âm cả hai bảndịch: Nhận xét, so sánh về thể loại giữanguyên tác và bản dịch. II.Nỗi oán của người phòng khuê(Khuê oán)_Vương Xương Linh -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật -Bài thơ PV: Diễn biếm tâm trạng người vợ trẻ +Câu 1: “Bất tri sầu”-không biết buồn,trong bài thơ ntn? rất vô tư.Vì sao? Vì tuổi trẻ, vì chung giấc mộng công danh với chồng vì hi vọng chồng sẽ được phong hầu ban tước sau này. +Câu 2: Ngày xuân trang điểm đẹp đẽ, bước lên lầu ngắm cảnh. Đó là việc hằng ngày của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trẻ. Tuy nhiên lên lầu cao để nhìn xa, là để giãi bày,bộc bạch tâm sự.Đến đây, hình như tâm hồn của thiếu phụ không còn hoàn toàn vô tư nữa. +Câu 3: Hốt kiến-bỗng thấy Màu xanh của thiên nhiên, mùa xuân tượng trưng cho tuổi trẻ cũng là màu xnh của sự biệt li. +Câu 4: Hối hận việc đã xui để chồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẦUHOÀNG HẠC_Thôi HiệuTiết 48: Đọc văn Đọc thêm:LẦU HOÀNG HẠC_Thôi Hiệu NỔI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ_Vương Xương Linh KHE CHIM KÊU_Vương DuyA.Mục đích yêu cầu Giúp HS hiểu được chủ đề - cảm hứng chủ đạo & nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểutrong từng bài thơ & qua cả ba bài thơ nổi tiếng, hiểu thêm giá trị của thơ ĐườngB.Các bước lên lớp1.Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũC.Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI GV hướng dẫn HS tự đọc hiểu từng bàithơ HS đọc bài thơ trong SGK I.LẦU HOÀNG HẠC(Hoàng Hạc Lâu) PV: Cho biết tên tác giả, tên những -Tác giả: Thôi Hiệu (704-754) nhà thơngười dịch, nhận xét thể thơ trong nguyên Đường nổi tiếng cùng thời với Lí Bạchtác và trong bản dịch? -Những người dịch: +Tản Đà dịch thành thơ lục bát, đây là một trong những bản dịch hâm mộ nhất. +Khương Hữu Dụng dịch theo thể thơ nguyên tác (thất ngôn bát cú) PV: Em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tácbài thơ? DG: Lầu Hoàng Hạc (gác hạc vàng)làngôi lầu có thật ở bờ bắc Trường Giangthuộc tỉnh Hồ Bắc(TQ).Truyền thuyết kểrằng có anh chàng nho sinh Phí Văn Vibuồn vì thi hỏng lang thang trên bãi AnhVũ ,bên bờ Trường Giang bỗng có con hạcvàng đáp xuống Phí Văn Vi cưỡi hạc baylên trời. Người đời sau xây ngôi lầu làm kỉniệm gọi tên là lầu Hoàng Hạc. Thôi Hiệuvà nhiều nhà thơ khác đã đến thăm lầu và - Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trướclàm thơ. cảnh đẹp nơi lầu Hoàng Hạc: PV:Theo em ,chủ đề & cảm hứng chủ +Kết đọng nỗi sầu hoài cổ, nhớ quê xađạo của bài thơ là gì? +Gợi trong lòng người đọc sự ngỡ ngàng, bâng khuâng, nỗi nhớ, nỗi buồn trong trẻo,sâu thẳm. -Viết về lầu Hoàng Hạc mà không tả cụ thể ngôi lầu ra sao, chủ yếu là tả khung PV: Về nghệ thuật, tác giả có tả kĩ lầu cảnh xung quanh, đám mây trắng,bãi cỏHoàng Hạc hay không? Có sự đối lập nào Anh Vũ ,hàng cây Hán Dương, dòngxuất hiện trong bài thơ? Trường Giang. Đó là nét riêng và dụng ý của tác giả. -Có sự đối lập: +Về thời gian: xưa - nay +Về cảnh vật: thực - ảo -Cả bài thơ chữ nào, câu nào cũng bâng PV: Có ý kiến cho rằng chữ “sầu” cuối khuâng ,man mác một niềm buồn thương,bài đã kết đọng cảm hứng của bài thơ.Ý nhớ nhung. Nhớ người xưa đi mất hútkiến của em ntn? không bao giờ trở về, đám mây trắng chơi vơi, ngọn khói buổi chiều trên dòng sông rộng khơi gợi nỗi sầu nhớ quê hương. GV cho HS đọc phiên âm cả hai bảndịch: Nhận xét, so sánh về thể loại giữanguyên tác và bản dịch. II.Nỗi oán của người phòng khuê(Khuê oán)_Vương Xương Linh -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật -Bài thơ PV: Diễn biếm tâm trạng người vợ trẻ +Câu 1: “Bất tri sầu”-không biết buồn,trong bài thơ ntn? rất vô tư.Vì sao? Vì tuổi trẻ, vì chung giấc mộng công danh với chồng vì hi vọng chồng sẽ được phong hầu ban tước sau này. +Câu 2: Ngày xuân trang điểm đẹp đẽ, bước lên lầu ngắm cảnh. Đó là việc hằng ngày của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trẻ. Tuy nhiên lên lầu cao để nhìn xa, là để giãi bày,bộc bạch tâm sự.Đến đây, hình như tâm hồn của thiếu phụ không còn hoàn toàn vô tư nữa. +Câu 3: Hốt kiến-bỗng thấy Màu xanh của thiên nhiên, mùa xuân tượng trưng cho tuổi trẻ cũng là màu xnh của sự biệt li. +Câu 4: Hối hận việc đã xui để chồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án ngữ văn 12 tài liệu giảng dạy ngữ văn 12 giáo trình ngữ văn 12 tài liệu ngữ văn 12 cẩm nang giảng dạy ngữ văn 12Tài liệu liên quan:
-
TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO
7 trang 158 0 0 -
Đề bài: Phân tích đoạn thơ Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
4 trang 119 3 0 -
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
10 trang 42 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
320 trang 25 0 0
-
Nhân vật giao tiếp: Ngữ văn lớp 12
12 trang 25 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương )
5 trang 24 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Học kì 2
244 trang 24 0 0 -
132 trang 23 0 0
-
Giảng văn. THƯ GỬI MẸ (Êxênin)
6 trang 23 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 - Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)
7 trang 23 0 0 -
Tiết 48 Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu )
7 trang 22 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Nhân vật giao tiếp
12 trang 22 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 - Bắt sấu rừng U Minh Hạ
4 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 – Ôn tập phần làm văn
6 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 – Diễn đạt trong bài văn nghị luận
3 trang 21 0 0 -
92 trang 21 0 0
-
Tiết 66-BCB KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
5 trang 21 0 0 -
Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 nâng cao tập 1 part 8
20 trang 20 0 0