![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lịch sử Giáo dục thế giới
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 68.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.1.1. Hoàn cảnh xã hội Xã hội cộng sản nguyên thủy Công cụ lao động thô sơ Năng suất lao động thấp Tổ chức xã hội là công xã thị tộc Quan hệ xã hội theo chế độ mẫu hệ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Giáo dục thế giới LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚIChương 1: Giáo dục thế giới cổ trung đại1.1. Giáo dục thế giới cổ đại1.1.1. Hoàn cảnh xã hội Xã hội cộng sản nguyên thủy Công cụ lao động thô sơ Năng suất lao động thấp Tổ chức xã hội là công xã thị tộc Quan hệ xã hội theo chế độ mẫu hệ Phát hiện ra lửa Xã hội chiếm hữu nô lệ: Sản xuất phát triển làm phá vỡ công xã thị tộc Tạo nên gia đình Xã hội có giai cấp đầu tiên của loài người Nhà nước ra đời, có quân đội bảo vệ, có tòa án xét xử Mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô và nô lệCâu hỏi thảo luận Hiện tượng giáo dục xuất hiện như thế nào? Khi nghiên cứu một nền giáo dục, một giai đoạn phát triển giáo dục của một quốc gia, dân tộc cần quan tâm đến những tính chất và ch ức năng nào của giáo dục? Những điểm khác nhau cơ bản giữa giáo d ục ở ch ế đ ộ cộng s ản nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ là gì? Tính chất: Tính xã hội – lịch sử Tính giai cấp Chức năng: Chức năng kinh tế sản xuất Chức năng chính trị - xã hội Chức năng tư tưởng – văn hóa1.1.2. Đặc điểm giáo dục Giáo dục ở xã hội cộng sản nguyên thủy: Giáo dục tự nhiên Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là phương thức để tồn tại và phát triển của xã hội loài người Không có giáo dục, trẻ em sinh ra chỉ lớn lên về thể xác, còn v ề tính người thì không bao giờ có Giáo dục là sự truyền đạt kinh nghiệm Giáo dục mang tính chất chính đáng và rất tự nhiên Giáo dục là bình đẳng Giáo dục là một hiện tượng phổ biến và vĩnh hằng Phổ biến: có con người đúng nghĩa là có giáo dục, không phụ thuộc vào màu da, địa vị xã hội hoặc trình độ phát triển của dân tộc ấy Vĩnh hằng: tồn tại mãi với xã hội loài người Nội dung giáo dục: là những gì cần thiết để sống, tồn tại và phát triển Hình thức giáo dục: giáo dục thông qua lao động và sinh hoạt “cuộc đời là trường học rộng mở và thực tiễn là người thầy vĩ đại nhất” Phương pháp giáo dục: dùng lời nói, trực quan và thực tiễn Nội dung giáo dục: là những gì cần thiết để sống, tồn tại và phát triển Hình thức giáo dục: giáo dục thông qua lao động và sinh hoạt “cuộc đời là trường học rộng mở và thực tiễn là người thầy vĩ đại nhất” Phương pháp giáo dục: dùng lời nói, trực quan và thực tiễn Giáo dục dưới chế độ chiếm hữu nô lệ: Giáo dục là đặc quyền, đặc lợi của tầng lớp chủ nô Nô lệ không được giáo dục Giáo dục là công cụ để bảo vệ quyền thống trị của chủ nôTrường học chuyên biệt ra đời và nghề thầy giáo xuất hiện Nội dung giáo dục là những gì cần thiết và có lợi cho chủ nô: rèn luyện thể chất, sử dụng vụ khí, kỹ thuật tác chiến… Học đi đôi với hành để rèn luyện kĩ năng cần thiết Học sinh phải có được ý thức người công dân: đúng, sai, tốt xấu Các môn học đa dạng như số học, hình học, ti ếng Latinh, âm nh ạc, h ội họa, kinh thánh… Giáo dục mang tính giai cấp và lịch sử1.1. Nhận xét chung về giáo dục thế giới cổ đại2. Giáo dục là một hiện tượng xã hội, xuất hiện cùng với s ự xu ất hi ện c ủa loài người3. Giáo dục là nhu cầu chính đáng và tự nhiên của con người4. Giáo dục mang tính giai cấp và lịch sử5. Xuất hiện nhiều nhà giáo dục với những tư tưởng tiến bộ6. Nhà trường chuyên biệt xuất hiện7. Giáo dục chưa đến được với tất cả mọi người 1.2. Giáo dục thế giới trung đại (476 TCN – 1640) A. Khổng Tử Khổng Tử đánh giá cao vai trò của giáo dục Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển phải có ba thành t ố: th ứ (dân tộc ấy phải đông dân), phú (dân tộc ấy phải giàu có), giáo (dân t ộc ấy phải được giáo dục) Đối với một dân tộc, theo ông giáo dục là nhân tố không th ể thi ếu được, một dân tộc dốt không thể mạnh được. Khổng Tử đã nhận ra rằng: “Giáo dục, phát triển trí đức là chìa khóa để phát triển kinh tế, đồng thời phát triển kinh tế là c ơ s ở cho phát triển giáo dục và dân trí” Khổng Tử cũng cho rằng giáo dục có ảnh hưởng trực ti ếp đ ến vi ệc thực thi lẽ công bằng, đến tôn ti trật tự, đến thái độ của mỗi người đối với cuộc sống cộng đồng. Giáo dục không chỉ có vai trò quan trọng trong vi ệc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” mà còn quyết định đến vận mệnh và tương lai của cả một dân tộc, vì vậy Khổng Tử đã chủ trương đề cao giáo dục đào tạo con người. Hữu giáo vô loại (mọi người điều được giáo dục) Mục đích giáo dục: Khổng Tử cũng đã bộc lộ rõ mục đích giáo dục là đào tạo ra lớp người quân tử có đủ phẩm chất và năng lực để nh ận chức của triều đình, trung thành phục vụ chế độ và làm lực lượng nòng cốt để ổn định và cải biến xã hội, hướng tới xây dựng xã hội lý tưởng Cao thượng nhất Tin vào mệnh trời Nói và làm theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Giáo dục thế giới LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚIChương 1: Giáo dục thế giới cổ trung đại1.1. Giáo dục thế giới cổ đại1.1.1. Hoàn cảnh xã hội Xã hội cộng sản nguyên thủy Công cụ lao động thô sơ Năng suất lao động thấp Tổ chức xã hội là công xã thị tộc Quan hệ xã hội theo chế độ mẫu hệ Phát hiện ra lửa Xã hội chiếm hữu nô lệ: Sản xuất phát triển làm phá vỡ công xã thị tộc Tạo nên gia đình Xã hội có giai cấp đầu tiên của loài người Nhà nước ra đời, có quân đội bảo vệ, có tòa án xét xử Mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô và nô lệCâu hỏi thảo luận Hiện tượng giáo dục xuất hiện như thế nào? Khi nghiên cứu một nền giáo dục, một giai đoạn phát triển giáo dục của một quốc gia, dân tộc cần quan tâm đến những tính chất và ch ức năng nào của giáo dục? Những điểm khác nhau cơ bản giữa giáo d ục ở ch ế đ ộ cộng s ản nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ là gì? Tính chất: Tính xã hội – lịch sử Tính giai cấp Chức năng: Chức năng kinh tế sản xuất Chức năng chính trị - xã hội Chức năng tư tưởng – văn hóa1.1.2. Đặc điểm giáo dục Giáo dục ở xã hội cộng sản nguyên thủy: Giáo dục tự nhiên Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là phương thức để tồn tại và phát triển của xã hội loài người Không có giáo dục, trẻ em sinh ra chỉ lớn lên về thể xác, còn v ề tính người thì không bao giờ có Giáo dục là sự truyền đạt kinh nghiệm Giáo dục mang tính chất chính đáng và rất tự nhiên Giáo dục là bình đẳng Giáo dục là một hiện tượng phổ biến và vĩnh hằng Phổ biến: có con người đúng nghĩa là có giáo dục, không phụ thuộc vào màu da, địa vị xã hội hoặc trình độ phát triển của dân tộc ấy Vĩnh hằng: tồn tại mãi với xã hội loài người Nội dung giáo dục: là những gì cần thiết để sống, tồn tại và phát triển Hình thức giáo dục: giáo dục thông qua lao động và sinh hoạt “cuộc đời là trường học rộng mở và thực tiễn là người thầy vĩ đại nhất” Phương pháp giáo dục: dùng lời nói, trực quan và thực tiễn Nội dung giáo dục: là những gì cần thiết để sống, tồn tại và phát triển Hình thức giáo dục: giáo dục thông qua lao động và sinh hoạt “cuộc đời là trường học rộng mở và thực tiễn là người thầy vĩ đại nhất” Phương pháp giáo dục: dùng lời nói, trực quan và thực tiễn Giáo dục dưới chế độ chiếm hữu nô lệ: Giáo dục là đặc quyền, đặc lợi của tầng lớp chủ nô Nô lệ không được giáo dục Giáo dục là công cụ để bảo vệ quyền thống trị của chủ nôTrường học chuyên biệt ra đời và nghề thầy giáo xuất hiện Nội dung giáo dục là những gì cần thiết và có lợi cho chủ nô: rèn luyện thể chất, sử dụng vụ khí, kỹ thuật tác chiến… Học đi đôi với hành để rèn luyện kĩ năng cần thiết Học sinh phải có được ý thức người công dân: đúng, sai, tốt xấu Các môn học đa dạng như số học, hình học, ti ếng Latinh, âm nh ạc, h ội họa, kinh thánh… Giáo dục mang tính giai cấp và lịch sử1.1. Nhận xét chung về giáo dục thế giới cổ đại2. Giáo dục là một hiện tượng xã hội, xuất hiện cùng với s ự xu ất hi ện c ủa loài người3. Giáo dục là nhu cầu chính đáng và tự nhiên của con người4. Giáo dục mang tính giai cấp và lịch sử5. Xuất hiện nhiều nhà giáo dục với những tư tưởng tiến bộ6. Nhà trường chuyên biệt xuất hiện7. Giáo dục chưa đến được với tất cả mọi người 1.2. Giáo dục thế giới trung đại (476 TCN – 1640) A. Khổng Tử Khổng Tử đánh giá cao vai trò của giáo dục Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển phải có ba thành t ố: th ứ (dân tộc ấy phải đông dân), phú (dân tộc ấy phải giàu có), giáo (dân t ộc ấy phải được giáo dục) Đối với một dân tộc, theo ông giáo dục là nhân tố không th ể thi ếu được, một dân tộc dốt không thể mạnh được. Khổng Tử đã nhận ra rằng: “Giáo dục, phát triển trí đức là chìa khóa để phát triển kinh tế, đồng thời phát triển kinh tế là c ơ s ở cho phát triển giáo dục và dân trí” Khổng Tử cũng cho rằng giáo dục có ảnh hưởng trực ti ếp đ ến vi ệc thực thi lẽ công bằng, đến tôn ti trật tự, đến thái độ của mỗi người đối với cuộc sống cộng đồng. Giáo dục không chỉ có vai trò quan trọng trong vi ệc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” mà còn quyết định đến vận mệnh và tương lai của cả một dân tộc, vì vậy Khổng Tử đã chủ trương đề cao giáo dục đào tạo con người. Hữu giáo vô loại (mọi người điều được giáo dục) Mục đích giáo dục: Khổng Tử cũng đã bộc lộ rõ mục đích giáo dục là đào tạo ra lớp người quân tử có đủ phẩm chất và năng lực để nh ận chức của triều đình, trung thành phục vụ chế độ và làm lực lượng nòng cốt để ổn định và cải biến xã hội, hướng tới xây dựng xã hội lý tưởng Cao thượng nhất Tin vào mệnh trời Nói và làm theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử giáo dục thế giới hiện tượng giáo dục giáo dục thế giới cổ đại đặc điểm giáo dục hệ thống giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 102 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục: Phần 1
86 trang 45 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 41 0 0 -
TIỂU LUẬN: Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức- Và vai của giáo dục
18 trang 34 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học đại cương (Tập một): Phần 1 - GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ
93 trang 32 0 0 -
Khảo sát định hướng nghề nghiệp của sinh viên Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành
6 trang 29 0 0 -
42 trang 27 0 0
-
Tìm hiểu lịch sử giáo dục thế giới: Phần 2
144 trang 25 0 0 -
Trắc nghiệm phần Giáo dục học đại cương
15 trang 25 0 0