Thông tin tài liệu:
Trong các chương trước chúng ta đã đề cập đến việc tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ các đơn vị cơ bản là tế bào. Chúng đều có chứa vật liệu di truyền là ADN, đều có các quá trình biến dưỡng, sinh sản.... Nói chung là chúng giống nhau về một số mặt nhất định. Bên cạnh đó các sinh vật lại có nhiều điểm khác nhau. Sự đa dạng của sinh vật cho thấy có một quá trình tiến hóa đã và đang xảy ra. Nói đơn giản, sự tiến hóa là sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử thuyết Tiến hóa – Phần 1 Lịch sử thuyết Tiến hóa – Phần 1 Trong các chương trước chúng ta đã đề cập đến việc tất cả các sinhvật đều được cấu tạo từ các đơn vị cơ bản là tế bào. Chúng đều có chứa vậtliệu di truyền là ADN, đều có các quá trình biến dưỡng, sinh sản.... Nóichung là chúng giống nhau về một số mặt nhất định. Bên cạnh đó các sinhvật lại có nhiều điểm khác nhau. Sự đa dạng của sinh vật cho thấy có mộtquá trình tiến hóa đã và đang xảy ra. Nói đơn giản, sự tiến hóa là sự thay đổitheo thời gian. Học thuyết tiến hóa giải thích về mối quan hệ giữa các dạngsinh vật khác nhau trên trái đất. I. CÁC QUAN NIỆM TIẾN HÓA TRƯỚC DARWIN Các nhà triết học cổ Hy lạp đã cố gắng giải thích tính đa dạng của sinhvật trên trái đất. Ðáng lưu ý nhất là Aristote (384-322 trước công nguyên). Ông chorằng tất cả các sinh vật giống như một chuỗi hình dạng, mỗi hình dạng tượngtrưng cho một mắt xích đi từ ít hoàn chỉnh đến hoàn chỉnh nhất. Ông gọichuỗi đó là nấc thang của tạo hóa (scale of nature). Theo quan điểm này,các loài là cố định và không có sự tiến hóa. Những thành kiến chống lại sự tiến hóa đã được củng cố trong nềnvăn hóa Cơ đốc giáo bởi Kinh Cựu ước về đấng sáng tạo. Những giáo điềuvề việc các loài được Chúa tạo ra và bất biến đã ăn sâu vào các quan niệmphương Tây thời bấy giờ. Ngay cả khi học thuyết Darwin xuất hiện, ở ChâuÂu và Châu M ỹ vẫn nổi lên thuyết tự nhiên thần luận (natural theology),một thuyết tìm cách khám phá chương trình của đấng sáng tạo bằng cáchnghiên cứu tự nhiên. Các nhà tự nhiên thần luận thấy rằng sự thích nghi củasinh vật là bằng chứng cho thấy đấng sáng tạo đã tạo ra mỗi loài theo mộtmục đích riêng. Mục tiêu chính của tự nhiên thần luận là sắp xếp các loàiđể phát hiện ra các bước trong bậc thang của sự sống mà Chúa đã sáng tạora. Ðến thế kỷ XVIII, Carolus Linnaeus (1707-1778) là người đã sáng lậpra cách phân loại hiện đại cùng cách mô tả mỗi loài và là người đề xuất racách đặt tên đôi cho mỗi sinh vật. Dùng tên loài là đơn vị phân loạiLinnaeus đã tìm kiếm mối quan hệ tự nhiên và sắp xếp các dạng sinh vậttheo các mức phân loại khác nhau: loài, giống, họ, bô, lớpü. Sự đóng gópcủa ông về phân loại cho thấy các loài có quan hệ với nhau nhưng ông vẫngiữ quan niệm như một nhà tự nhiên thần luận cho rằng chúa đã sáng tạo ratất cả các dạng sinh vật và chúng không thay đổi. Buffon Buffon (1707-1788) một nhà Tự nhiên học người Pháp đã lưu ýrằng các hóa thạch cổ ít giống với các dạng hiện nay hơn các hóa thạchmới. Ông đề xuất hai nguyên lý. Một là những thay đổi của môi trường đã tạo ra những thay đổi củasinh vật. Hai là những nhóm loài giống nhau phải có cùng một tổ tiên.Buffon cũng cho rằng mỗi loài không bất biến mà có thể thay đổi. Vào cuối thế kỷ XVIII, nhiều nhà tự nhiên học cho rằng lịch sử tiếnhóa của sinh vật gắn liền với lịch sử tiến hóa của trái đất. Tuy nhiên chỉ cóJean Baptiste Lamarck (1744-1829) là người đã phát triển một họcthuyết tương đối hoàn chỉnh về sự tiến hóa của sinh vật. Ông thu thập vàphân loại các động vật không xương sống tại Viện Bảo tàng Lịch sử tự nhiênở Paris. Bằng cách so sánh những loài còn sống với các dạng hóa thạch,Lamarck thấy rằng có sự biến đổi theo trình tự thời gian từ các hóa thạch cổđến các hóa thạch trẻ hơn dẫn đến các loài hiện tại (các dạng phức tạp hơnxuất phát từ các dạng đơn giản). Lamarck công bố học thuyết tiến hóa củaông vào năm 1809: không còn nghi ngờ gì nữa, tạo hóa tạo ra mọi vật từng tímột và nối tiếp nhau trong thời gian vô hạn định Giống như Aristote, Lamarck cũng sắp xếp các sinh vật thành các bậcthang, mỗi bậc gồm các dạng giống nhau. Ở dưới cùng là những sinh vậthiển vi mà ông tin rằng chúng được tạo ra liên tục bằng cách tự sinh từ cácvật liệu vô cơ. Ở trên cùng của bậc thang tiến hóa là các động vật và thựcvật phức tạp nhất. Sự tiến hóa phát sinh do xu hướng nội tại vươn tới sựhoàn thiện. Khi một sinh vật hoàn thiện, chúng thích nghi ngày càng tốt hơnvới môi trường sống. Lamarck cũng đã đưa ra cơ chế để giải thích làm thế nào sựthích nghi xảy ra. Chúng hợp thành từ hai quan niệm phổ biến vào thờiLamarck. Thứ nhất là việc sử dụng và không sử dụng, là quan niệm chorằng những phần nào của cơ thể được sử dụng thường xuyên sẽ trở nên lớnhơn và mạnh hơn, trong khi những phần không được sử dụng sẽ bị thoáihoá. Thứ hai là quan niệm về sự di truyền các tính trạng tập nhiễm(inheritance of acquired characteristics). Theo quan niệm nầy, những biếnđổi mà sinh vật thu nhận được trong suốt đời sống của c húng có thể ditruyền được cho thế hệ sau. Thí dụ kinh điển là sự tiến hóa chiều dài cổ củahưu cao cổ. Theo quan điểm của Lamarck, tổ tiên của loài hươu nầy có cổngắn, có xu hướng vươn dài cổ ra để có thể chạm đến những tán lá cây lànguồn thức ăn chính của chúng. Sự thườn ...