Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VIII (B)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.84 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG VIII (B) IV. ĐIÊU KHẮC Điêu khắc thời Thượng cổ - Điêu khắc thời Phật giáo – Phái Gandhara – Thời đại Gupta – Thời đại “thuộc địa” – Phán đoán tổng quát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VIII (B) Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG VIII (B) IV. ĐIÊU KHẮC Điêu khắc thời Thượng cổ - Điêu khắc thời Phật giáo – Phái Gandhara – Thời đại Gupta – Thời đại “thuộc địa” – Phán đoán tổng quát.Chúng ta không thể nào chép lại lịch sử liên tục của ngành điêu khắc Ấn Độ,từ thời các tượng nhỏ ở Mohenjo-daro tới thời Açoka vì thiếu nhiều tài liệu,nhưng như vậy không có nghĩa rằng nghệ thuật đã có hồi ngưng phát triển.Có lẽ Ấn Độ bị dân tộc Aryen xâm lăng, hoá nghèo trong một thời gian,không đục tượng đá nữa mà đục tượng gỗ; cũng có thể rằng dân tộc Aryenmãi lo chiến tranh, chiếm đất mà không quan tâm tới nghệ thuật. Dù sao thìnhững tượng đá đầu tiên hiện nay chúng ta được biết, đều xuất hiện khá trễ,vào thời đại vua Açoka; nhưng thấy những nét đục rất khéo, ta không thểkhông ngờ rằng trước thời đại đó, môn điêu khắc đã tiến bộ được mấy thế kỉrồi. Đạo Phật vốn ghét sự thờ phụng ngẫu tượng và mọi hình ảnh, đã làmcản trở sự phát triển của ngành hoạ và ngành đục tượng. Phật Tổ đã “cấm vẽhình đàn ông và đàn bà”, và sự cấm đoán đó nghiêm khắc gần như luật củaMoïse, làm cho hai ngành đó bị thiệt hại nặng cũng như ở Judée và các nướcHồi giáo. Nhưng lần lần đạo Phật bớt tính cách khắc khổ, thì sự cấm đoán đócũng được cởi mở và tín đồ cũng ham mê các biểu tượng, các huyền thoạinhư dân tộc Dravidien. Khi nghệ thuật điêu khắc xuất hiện trở lại (khoảng200 trước Công nguyên), thì mới đầu chỉ là các phiến đá chạm nổi làm hàngrào chung quanh các stupa (tháp) Phật, hoặc các nấm mộ ở Bodh-gaya vàBharhut; nghĩa là lúc đó ngành điêu khắc chỉ là một ngành phụ của nghệthuật kiến trúc, chứ không thành một nghệ thuật riêng. Ngành điêu khắc Ấngiữ địa vị phụ thuộc đó trong suốt lịch sử của nó, và ưa kĩ thuật chạm nổihơn là kĩ thuật đục thành tượng (ronde-bosse)[1]. Trong các đền Jaïn ởMathura, các điện Phật ở Amaravati và Ajanta, nghệ thuật chạm nổi đó đãđạt tới tột đỉnh. Một nhà chuyên môn rất sành bảo rằng bức tường rào ởAmaravati là “đoá hoa đẹp nhất, có xuân tình nhất của ngành điêu khắc Ấn”.Cũng vào thời đại đó, nhờ sự bảo trợ của các vua Kushan, một phái điêukhắc khác phát triển trong tỉnh Gandhara, tại Bắc Ấn. Triều đại bí mật nàyxuất hiện thình lình ở phương Bắc – có lẽ là gốc Bactriane – Hi Lạp – đemvào ngành điêu khắc Ấn một chút khuynh hướng Hi Lạp, bắt chước các hìnhdáng Hi Lạp. Phái Đại Thặng thắng ở hội nghị Kanisha rồi bãi bỏ sự cấmđoán thờ hình tượng, mở rộng cửa cho ngành điêu khắc. Dưới sự chỉ huy củacác bậc thầy Hi Lạp, ngành điêu khắc Ấn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật HiLạp; Phật Tổ có hình dáng, nét mặt gần giống thần Apollon và có vẻ muốnleo lên đỉnh Olympe, tức nơi ngự trị của các vị thần Hi Lạp; các vị thần vàthánh Ấn Độ cũng quấn những áo, khăn lướt thướt như trên các hiên đền thờcủa nhà điêu khắc Phidias và ta thấy những vị Bồ tát nghiêm trang, mộ đạochen vai thích cánh với bọn Silène (thần sông, suối Hi Lạp) say rượu. Ngườita đục cho Phật Tổ và môn đồ của Ngài những bức tượng mà hình dung đãđược lí tưởng hoá, có vẻ gần như đàn bà nữa, ấy là chưa kể những bức tượnggớm ghiếc theo chủ trương hiện thực thời Hi Lạp suy đồi, chẳng hạn bứctượng Phật Tổ ở Lahore, chỉ còn da với xương, đếm được từng chiếc xươngsườn và từng đường gân. tóc bới như đàn bà, nét mặt cũng như đàn bà mà lạirâu ria xồm xoàm. Nghệ thuật nửa Phật giáo nửa Hi Lạp đó đã gây một ấntượng mạnh cho Huyền Trang và có lẽ chính ông với các nhà sư hành hươngqua Ấn sau ông đã du nhập nghệ thuật đó vô Trung Hoa, Triều Tiên và NhậtBản; nhưng ảnh hưởng của nó tới ngành điêu khắc, ngay cả ở Ấn, cũngkhông được bền. Thịnh được vài thế kỉ, phái Gandhara mất hẳn và nghệthuật thuần tuý Ấn xuất hiện trở lại dưới các triều đại bản xứ, lại theo cáctruyền thống do các nghệ sĩ Bharhut, Amaravati và Mathura để lại, khôngcòn lưu tâm chút gì tới phái Gandhara lai Hi Lạp nữa.Dưới các triều đại Gupta, ngành điêu khắc cũng thịnh như mọi ngành khác.Đạo Phật lúc đó không còn ghét các hình tượng nữa, một phái Tân Bà LaMôn khuyến khích thuật tượng trưng và thuật tô điểm tôn giáo bằng mọihình thức nghệ thuật. Tàng cổ viện Mathura hiện nay còn giữ được một bứctượng Phật bằng đá rất đẹp, cặp mắt trầm lặng, suy tư, môi dày, hình dánghơi kiều diễm quá, chân vuông bè bè, to lớn. Tại tàng cổ viện Sarnath có mộttượng Phật khác cũng bằng đá, ngồi theo một tư thế đã thành cổ điển; nghệsĩ đã diễn được vẻ từ bi và vẻ an tĩnh khi nhập định. Ở Karachi có một tượngBrahma nhỏ bằng đồng đỏ sao mà giống Voltaire lạ lùng.Ở Ấn Độ, trong một ngàn năm trước khi bị dân tộc Hồi giáo xâm lăng, bất kìnơi nào cũng thấy có nhiều nghệ phẩm điêu khắc. Ngành đó tuy bị lệ thuộcvào tôn giáo và ngành kiến trúc, nhưng đã tìm được nguồn hứng trong sự lệthuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VIII (B) Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG VIII (B) IV. ĐIÊU KHẮC Điêu khắc thời Thượng cổ - Điêu khắc thời Phật giáo – Phái Gandhara – Thời đại Gupta – Thời đại “thuộc địa” – Phán đoán tổng quát.Chúng ta không thể nào chép lại lịch sử liên tục của ngành điêu khắc Ấn Độ,từ thời các tượng nhỏ ở Mohenjo-daro tới thời Açoka vì thiếu nhiều tài liệu,nhưng như vậy không có nghĩa rằng nghệ thuật đã có hồi ngưng phát triển.Có lẽ Ấn Độ bị dân tộc Aryen xâm lăng, hoá nghèo trong một thời gian,không đục tượng đá nữa mà đục tượng gỗ; cũng có thể rằng dân tộc Aryenmãi lo chiến tranh, chiếm đất mà không quan tâm tới nghệ thuật. Dù sao thìnhững tượng đá đầu tiên hiện nay chúng ta được biết, đều xuất hiện khá trễ,vào thời đại vua Açoka; nhưng thấy những nét đục rất khéo, ta không thểkhông ngờ rằng trước thời đại đó, môn điêu khắc đã tiến bộ được mấy thế kỉrồi. Đạo Phật vốn ghét sự thờ phụng ngẫu tượng và mọi hình ảnh, đã làmcản trở sự phát triển của ngành hoạ và ngành đục tượng. Phật Tổ đã “cấm vẽhình đàn ông và đàn bà”, và sự cấm đoán đó nghiêm khắc gần như luật củaMoïse, làm cho hai ngành đó bị thiệt hại nặng cũng như ở Judée và các nướcHồi giáo. Nhưng lần lần đạo Phật bớt tính cách khắc khổ, thì sự cấm đoán đócũng được cởi mở và tín đồ cũng ham mê các biểu tượng, các huyền thoạinhư dân tộc Dravidien. Khi nghệ thuật điêu khắc xuất hiện trở lại (khoảng200 trước Công nguyên), thì mới đầu chỉ là các phiến đá chạm nổi làm hàngrào chung quanh các stupa (tháp) Phật, hoặc các nấm mộ ở Bodh-gaya vàBharhut; nghĩa là lúc đó ngành điêu khắc chỉ là một ngành phụ của nghệthuật kiến trúc, chứ không thành một nghệ thuật riêng. Ngành điêu khắc Ấngiữ địa vị phụ thuộc đó trong suốt lịch sử của nó, và ưa kĩ thuật chạm nổihơn là kĩ thuật đục thành tượng (ronde-bosse)[1]. Trong các đền Jaïn ởMathura, các điện Phật ở Amaravati và Ajanta, nghệ thuật chạm nổi đó đãđạt tới tột đỉnh. Một nhà chuyên môn rất sành bảo rằng bức tường rào ởAmaravati là “đoá hoa đẹp nhất, có xuân tình nhất của ngành điêu khắc Ấn”.Cũng vào thời đại đó, nhờ sự bảo trợ của các vua Kushan, một phái điêukhắc khác phát triển trong tỉnh Gandhara, tại Bắc Ấn. Triều đại bí mật nàyxuất hiện thình lình ở phương Bắc – có lẽ là gốc Bactriane – Hi Lạp – đemvào ngành điêu khắc Ấn một chút khuynh hướng Hi Lạp, bắt chước các hìnhdáng Hi Lạp. Phái Đại Thặng thắng ở hội nghị Kanisha rồi bãi bỏ sự cấmđoán thờ hình tượng, mở rộng cửa cho ngành điêu khắc. Dưới sự chỉ huy củacác bậc thầy Hi Lạp, ngành điêu khắc Ấn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật HiLạp; Phật Tổ có hình dáng, nét mặt gần giống thần Apollon và có vẻ muốnleo lên đỉnh Olympe, tức nơi ngự trị của các vị thần Hi Lạp; các vị thần vàthánh Ấn Độ cũng quấn những áo, khăn lướt thướt như trên các hiên đền thờcủa nhà điêu khắc Phidias và ta thấy những vị Bồ tát nghiêm trang, mộ đạochen vai thích cánh với bọn Silène (thần sông, suối Hi Lạp) say rượu. Ngườita đục cho Phật Tổ và môn đồ của Ngài những bức tượng mà hình dung đãđược lí tưởng hoá, có vẻ gần như đàn bà nữa, ấy là chưa kể những bức tượnggớm ghiếc theo chủ trương hiện thực thời Hi Lạp suy đồi, chẳng hạn bứctượng Phật Tổ ở Lahore, chỉ còn da với xương, đếm được từng chiếc xươngsườn và từng đường gân. tóc bới như đàn bà, nét mặt cũng như đàn bà mà lạirâu ria xồm xoàm. Nghệ thuật nửa Phật giáo nửa Hi Lạp đó đã gây một ấntượng mạnh cho Huyền Trang và có lẽ chính ông với các nhà sư hành hươngqua Ấn sau ông đã du nhập nghệ thuật đó vô Trung Hoa, Triều Tiên và NhậtBản; nhưng ảnh hưởng của nó tới ngành điêu khắc, ngay cả ở Ấn, cũngkhông được bền. Thịnh được vài thế kỉ, phái Gandhara mất hẳn và nghệthuật thuần tuý Ấn xuất hiện trở lại dưới các triều đại bản xứ, lại theo cáctruyền thống do các nghệ sĩ Bharhut, Amaravati và Mathura để lại, khôngcòn lưu tâm chút gì tới phái Gandhara lai Hi Lạp nữa.Dưới các triều đại Gupta, ngành điêu khắc cũng thịnh như mọi ngành khác.Đạo Phật lúc đó không còn ghét các hình tượng nữa, một phái Tân Bà LaMôn khuyến khích thuật tượng trưng và thuật tô điểm tôn giáo bằng mọihình thức nghệ thuật. Tàng cổ viện Mathura hiện nay còn giữ được một bứctượng Phật bằng đá rất đẹp, cặp mắt trầm lặng, suy tư, môi dày, hình dánghơi kiều diễm quá, chân vuông bè bè, to lớn. Tại tàng cổ viện Sarnath có mộttượng Phật khác cũng bằng đá, ngồi theo một tư thế đã thành cổ điển; nghệsĩ đã diễn được vẻ từ bi và vẻ an tĩnh khi nhập định. Ở Karachi có một tượngBrahma nhỏ bằng đồng đỏ sao mà giống Voltaire lạ lùng.Ở Ấn Độ, trong một ngàn năm trước khi bị dân tộc Hồi giáo xâm lăng, bất kìnơi nào cũng thấy có nhiều nghệ phẩm điêu khắc. Ngành đó tuy bị lệ thuộcvào tôn giáo và ngành kiến trúc, nhưng đã tìm được nguồn hứng trong sự lệthuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử thế giới Tài liệu lịch sử thế giới Kiến thức về lịch sử thế giới Học lịch sử thế giới Lịch sử văn minh Ấn Độ Tài liệu lịch sử văn minh Ấn ĐộTài liệu liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 29 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 28 0 0 -
274 trang 27 0 0