Lịch sử văn minh Ấn Độ - Lời mở đầu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ I. ĐẤT ĐAI II. NỀN VĂN MINH CỔ NHẤT? III. DÂN TỘC ẤN-ARYEN IV. XÃ HỘI ẤN-ARYEN V. TÔN GIÁO TRONG CÁC KINH VEDA VI. CÁC KINH VEDA VỀ PHƯƠNG DIỆN VĂN HỌC VII. TRIẾT LÍ TRONG CÁC UPANISHAD CHƯƠNG II: PHẬT THÍCH CA
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Lời mở đầu Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê Vài lời thưa trướcVài lời thưa trướcTỰANIÊN BIỂU LỊCH SỬ ẤN ĐỘCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘI. ĐẤT ĐAIII. NỀN VĂN MINH CỔ NHẤT?III. DÂN TỘC ẤN-ARYENIV. XÃ HỘI ẤN-ARYENV. TÔN GIÁO TRONG CÁC KINH VEDAVI. CÁC KINH VEDA VỀ PHƯƠNG DIỆN VĂN HỌCVII. TRIẾT LÍ TRONG CÁC UPANISHADCHƯƠNG II: PHẬT THÍCH CAI. BỌN THEO TÀ GIÁOII. MAHAVIRA VÀ CÁC GIÁO ĐỒ JAЇNIII. TRUYỆN PHẬT THÍCH CAIV. LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬTV. NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA PHẬTCHƯƠNG III: TỪ ALEXANDRE TỚI AURENG-ZEBI. CHANDRAGUPTAII. ÔNG VUA TRIẾT NHÂNIII. HOÀNG KIM THỜI ĐẠIIV. LỊCH SỬ RAJPUTANAV. THỜI CỰC THỊNH CỦA PHƯƠNG NAMVI. CUỘC XÂM CHIẾM CỦA NGƯỜI HỒIVII. ĐẠI VƯƠNG AKBARVIII. ĐẾ QUỐC MÔNG CỔ SUY TÀNCHƯƠNG IV: ĐỜI SỐNG DÂN CHÚNGI. NGUỒN LỢIII. TỔ CHỨC XÃ HỘIIII. LUÂN LÍ VÀ HÔN NHÂNIV. THÁI ĐỘ CỬ CHỈ, PHONG TỤC VÀ TÍNH TÌNHCHƯƠNG V: THIÊN ĐƯỜNG CỦA THẦN LINHI. THỜI ĐẠI CUỐI CÙNG CỦA ĐẠO PHẬTII. CÁC THẦN LINH MỚIIII. CÁC TÍN NGƯỠNGIV. CÁC SỰ KÌ QUẶC VỀ TÔN GIÁOV. CÁC VỊ THÁNH VÀ CÁC NGƯỜI VÔ TÍN NGƯỠNGCHƯƠNG VI: ĐỜI SỐNG TINH THẦNI. KHOA HỌC ẤN ĐỘII. SÁU HỆ THỐNG CỦA TRIẾT HỌC BÀ LA MÔNIII. KẾT LUẬN VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ.CHƯƠNG VII: VĂN HỌC ẤN ĐỘI. CÁC NGÔN NGỮ CỦA ẤNII. GIÁO DỤCIII. ANH HÙNG CAIV. TUỒNG HÁTV. VĂN XUÔI VÀ THƠCHƯƠNG VII: NGHỆ THUẬT ẤN ĐỘI. TIỂU CÔNG NGHỆII. ÂM NHẠCIII. HOẠIV. ĐIÊU KHẮCV. KIẾN TRÚCCHƯƠNG IX: ẤN ĐỘ VÀ KI TÔ GIÁOI. BỌN GIẶC BIỂN ĐẮC THẾII. NHỮNG “VỊ THÁNH CỦA NGÀY CUỐI CÙNG”III. RABINDRANATH TAGOREIV. ĐÔNG PHƯƠNG VÀ TÂY PHƯƠNGV. PHONG TRÀO QUỐC GIAVI. MAHATMA GANDHIVII. TỪ BIỆT ẤN ĐỘDANH TỪ ẤN, HỒIVài lời thưa trướcVào khoảng năm 1960, cụ Nguyễn Hiến Lê mua trọn bộ Lịch sửvăn minh của của Will Durant[1], bản Pháp dịch do nhà Rencontre- Thuỵ Sĩ xuất bản. Năm 1970, cụ dịch cuốn Lịch sử văn minh ẤnĐộ, sau đó cụ dịch thêm các cuốn Lịch sử văn minh Ả Rập, Nguồngốc văn minh và Lịch sử văn minh Trung Hoa. Bốn cuốn đó đềunằm trong tập I: Di sản phương Đông.Theo cụ Nguyễn Hiến Lê thì tác giả soạn xong tác tập Di sảnphương Đông, tức tập Our Oriental Heritage[2] vào năm 1935[3],lúc đó người Anh còn đô hộ Ấn Độ. Đến ngày 15 tháng 8 năm1947, Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ nhưng tách Ấn Độ thành haiquốc gia: một có đa số dân theo Ấn Độ giáo là Ấn Độ; một có đasố dân theo Hồi giáo là Pakistan, nước này gồm hai phần: phầnphía đông Ấn Độ gọi là Đông Pakistan (năm 1971 tuyên bố độclập, trở thành nước Cộng hoà Nhân dân Bangladesh), phần phía tâyẤn Độ gọi là Tây Pakistan (Cộng hòa Hồi giáo Pakistan ngàynay)[4]. Do vậy ta nên hiểu Ấn Độ trong cuốn Lịch sử văn minhẤn Độ này gồm cả ba nước Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh. Cácđịa danh được nêu trong sách như Lahore, Karachi, Mohenjo Daro,Peshawer, Sindh… nay đều thuộc Pakistan; xứ Bengal thì gồm mộtphần là Tây Bengal nay thuộc Ấn Độ, một phần là Đông Bengalnay là nước Bangladesh.Bản đồ CachemirCòn địa danh Cachemir ngày nay, theo như bản đồ[5] ở trên, thìgồm: phần xanh là vùng Kashmiri dưới quyền quản lý củaPakistan, vùng nâu đậm là Jammu và Kashmir thuộc Ấn Độ vàAksai Chin thuộc Trung Quốc. Như vậy nước Ấn Độ trong cuốnLịch sử văn minh Ấn Độ không những gồm ba nước Ấn Độ,Pakistan, Bangladesh ngày nay mà gồm cả phần Aksai Chin thuộcTrung Quốc nữa.Xem bản đồ bên trái ở dưới, chúng ta thấy, trước khi bị chia táchvào năm 1947, Ấn Độ không bao gồm Népal vì Anh công nhậnnền độc lập của Népal từ năm 1923, nhưng tôi ngờ rằng tác giảxem Népal cũng thuộc về Ấn Độ vì trong Tiết IV – Chương V, tácgiả viết: “Ở Ấn Độ nơi nào cũng thấy dấu vết của sự thờ phụngsinh thực khí đó: khi thì là dương vật ở trong các đền ở Népal,Bénarès, vân vân…”[6]. Mà ở Népal thì có các địa danh liên quanđến Đức Phật Thích Ca được đề cập trong sách như Kapilavastu(Ca Tì La Vệ), Lumbini (Lâm Tì Ni)… Vì nguyên tác cuốn Lịch sửvăn minh Ấn Độ có nhan đề là India and her neighbors (Ấn Độ vàcác xứ láng giềng), cho nên ta cũng có thể nói rằng tác giả sắpNépal vào các xứ láng giềng gần xa của Ấn Độ như Afganistan (APhú Hãn), Tích Lan, Tây Tạng, Miến Điện, Xiêm, Cao Miên,Java… Theo tác giả thì “Khi các tôn giáo Ấn Độ vượt biên giới vàcác eo biển mà truyền qua Tích Lan, Java, Cao Miên, Thái Lan,Miến Điện, Tây Tạng, Khotan, Turkestan, Mông Cổ, Trung Hoa,thì nghệ thuật Ấn cũng lan tràn vào các xứ đó”[7], và ông dànhtrọn một tiết để nói về kiến trúc các xứ Tích Lan, Miến Điện,Xiêm, Cao Miên, Java. Ông bảo: “Thật lấy làm lạ ngôi chùa Phậtlớn nhất – có vài nhà chuyên môn cho là ngôi đền lớn nhất thế giớinữa – không phải ở trên đất Ấn mà ở trên đảo Java”, tức chùaBorobudur, và “chỉ có một đền Ấn là vĩ đại hơn chùa Borobudurmà đền đó cũng ở xa Ấn Độ, bị rừng rậm che lấp trong mấy thếkỉ”, tức đền Angkor Wat (Đế Thiên) ở Cao Miên[8].Bản đồ Ấn Độ (năm 1947 và năm 2007)*Trong bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Lời mở đầu Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê Vài lời thưa trướcVài lời thưa trướcTỰANIÊN BIỂU LỊCH SỬ ẤN ĐỘCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘI. ĐẤT ĐAIII. NỀN VĂN MINH CỔ NHẤT?III. DÂN TỘC ẤN-ARYENIV. XÃ HỘI ẤN-ARYENV. TÔN GIÁO TRONG CÁC KINH VEDAVI. CÁC KINH VEDA VỀ PHƯƠNG DIỆN VĂN HỌCVII. TRIẾT LÍ TRONG CÁC UPANISHADCHƯƠNG II: PHẬT THÍCH CAI. BỌN THEO TÀ GIÁOII. MAHAVIRA VÀ CÁC GIÁO ĐỒ JAЇNIII. TRUYỆN PHẬT THÍCH CAIV. LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬTV. NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA PHẬTCHƯƠNG III: TỪ ALEXANDRE TỚI AURENG-ZEBI. CHANDRAGUPTAII. ÔNG VUA TRIẾT NHÂNIII. HOÀNG KIM THỜI ĐẠIIV. LỊCH SỬ RAJPUTANAV. THỜI CỰC THỊNH CỦA PHƯƠNG NAMVI. CUỘC XÂM CHIẾM CỦA NGƯỜI HỒIVII. ĐẠI VƯƠNG AKBARVIII. ĐẾ QUỐC MÔNG CỔ SUY TÀNCHƯƠNG IV: ĐỜI SỐNG DÂN CHÚNGI. NGUỒN LỢIII. TỔ CHỨC XÃ HỘIIII. LUÂN LÍ VÀ HÔN NHÂNIV. THÁI ĐỘ CỬ CHỈ, PHONG TỤC VÀ TÍNH TÌNHCHƯƠNG V: THIÊN ĐƯỜNG CỦA THẦN LINHI. THỜI ĐẠI CUỐI CÙNG CỦA ĐẠO PHẬTII. CÁC THẦN LINH MỚIIII. CÁC TÍN NGƯỠNGIV. CÁC SỰ KÌ QUẶC VỀ TÔN GIÁOV. CÁC VỊ THÁNH VÀ CÁC NGƯỜI VÔ TÍN NGƯỠNGCHƯƠNG VI: ĐỜI SỐNG TINH THẦNI. KHOA HỌC ẤN ĐỘII. SÁU HỆ THỐNG CỦA TRIẾT HỌC BÀ LA MÔNIII. KẾT LUẬN VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ.CHƯƠNG VII: VĂN HỌC ẤN ĐỘI. CÁC NGÔN NGỮ CỦA ẤNII. GIÁO DỤCIII. ANH HÙNG CAIV. TUỒNG HÁTV. VĂN XUÔI VÀ THƠCHƯƠNG VII: NGHỆ THUẬT ẤN ĐỘI. TIỂU CÔNG NGHỆII. ÂM NHẠCIII. HOẠIV. ĐIÊU KHẮCV. KIẾN TRÚCCHƯƠNG IX: ẤN ĐỘ VÀ KI TÔ GIÁOI. BỌN GIẶC BIỂN ĐẮC THẾII. NHỮNG “VỊ THÁNH CỦA NGÀY CUỐI CÙNG”III. RABINDRANATH TAGOREIV. ĐÔNG PHƯƠNG VÀ TÂY PHƯƠNGV. PHONG TRÀO QUỐC GIAVI. MAHATMA GANDHIVII. TỪ BIỆT ẤN ĐỘDANH TỪ ẤN, HỒIVài lời thưa trướcVào khoảng năm 1960, cụ Nguyễn Hiến Lê mua trọn bộ Lịch sửvăn minh của của Will Durant[1], bản Pháp dịch do nhà Rencontre- Thuỵ Sĩ xuất bản. Năm 1970, cụ dịch cuốn Lịch sử văn minh ẤnĐộ, sau đó cụ dịch thêm các cuốn Lịch sử văn minh Ả Rập, Nguồngốc văn minh và Lịch sử văn minh Trung Hoa. Bốn cuốn đó đềunằm trong tập I: Di sản phương Đông.Theo cụ Nguyễn Hiến Lê thì tác giả soạn xong tác tập Di sảnphương Đông, tức tập Our Oriental Heritage[2] vào năm 1935[3],lúc đó người Anh còn đô hộ Ấn Độ. Đến ngày 15 tháng 8 năm1947, Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ nhưng tách Ấn Độ thành haiquốc gia: một có đa số dân theo Ấn Độ giáo là Ấn Độ; một có đasố dân theo Hồi giáo là Pakistan, nước này gồm hai phần: phầnphía đông Ấn Độ gọi là Đông Pakistan (năm 1971 tuyên bố độclập, trở thành nước Cộng hoà Nhân dân Bangladesh), phần phía tâyẤn Độ gọi là Tây Pakistan (Cộng hòa Hồi giáo Pakistan ngàynay)[4]. Do vậy ta nên hiểu Ấn Độ trong cuốn Lịch sử văn minhẤn Độ này gồm cả ba nước Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh. Cácđịa danh được nêu trong sách như Lahore, Karachi, Mohenjo Daro,Peshawer, Sindh… nay đều thuộc Pakistan; xứ Bengal thì gồm mộtphần là Tây Bengal nay thuộc Ấn Độ, một phần là Đông Bengalnay là nước Bangladesh.Bản đồ CachemirCòn địa danh Cachemir ngày nay, theo như bản đồ[5] ở trên, thìgồm: phần xanh là vùng Kashmiri dưới quyền quản lý củaPakistan, vùng nâu đậm là Jammu và Kashmir thuộc Ấn Độ vàAksai Chin thuộc Trung Quốc. Như vậy nước Ấn Độ trong cuốnLịch sử văn minh Ấn Độ không những gồm ba nước Ấn Độ,Pakistan, Bangladesh ngày nay mà gồm cả phần Aksai Chin thuộcTrung Quốc nữa.Xem bản đồ bên trái ở dưới, chúng ta thấy, trước khi bị chia táchvào năm 1947, Ấn Độ không bao gồm Népal vì Anh công nhậnnền độc lập của Népal từ năm 1923, nhưng tôi ngờ rằng tác giảxem Népal cũng thuộc về Ấn Độ vì trong Tiết IV – Chương V, tácgiả viết: “Ở Ấn Độ nơi nào cũng thấy dấu vết của sự thờ phụngsinh thực khí đó: khi thì là dương vật ở trong các đền ở Népal,Bénarès, vân vân…”[6]. Mà ở Népal thì có các địa danh liên quanđến Đức Phật Thích Ca được đề cập trong sách như Kapilavastu(Ca Tì La Vệ), Lumbini (Lâm Tì Ni)… Vì nguyên tác cuốn Lịch sửvăn minh Ấn Độ có nhan đề là India and her neighbors (Ấn Độ vàcác xứ láng giềng), cho nên ta cũng có thể nói rằng tác giả sắpNépal vào các xứ láng giềng gần xa của Ấn Độ như Afganistan (APhú Hãn), Tích Lan, Tây Tạng, Miến Điện, Xiêm, Cao Miên,Java… Theo tác giả thì “Khi các tôn giáo Ấn Độ vượt biên giới vàcác eo biển mà truyền qua Tích Lan, Java, Cao Miên, Thái Lan,Miến Điện, Tây Tạng, Khotan, Turkestan, Mông Cổ, Trung Hoa,thì nghệ thuật Ấn cũng lan tràn vào các xứ đó”[7], và ông dànhtrọn một tiết để nói về kiến trúc các xứ Tích Lan, Miến Điện,Xiêm, Cao Miên, Java. Ông bảo: “Thật lấy làm lạ ngôi chùa Phậtlớn nhất – có vài nhà chuyên môn cho là ngôi đền lớn nhất thế giớinữa – không phải ở trên đất Ấn mà ở trên đảo Java”, tức chùaBorobudur, và “chỉ có một đền Ấn là vĩ đại hơn chùa Borobudurmà đền đó cũng ở xa Ấn Độ, bị rừng rậm che lấp trong mấy thếkỉ”, tức đền Angkor Wat (Đế Thiên) ở Cao Miên[8].Bản đồ Ấn Độ (năm 1947 và năm 2007)*Trong bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử thế giới Tài liệu lịch sử thế giới Kiến thức về lịch sử thế giới Học lịch sử thế giới Lịch sử văn minh Ấn Độ Tài liệu lịch sử văn minh Ấn ĐộTài liệu liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 29 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 28 0 0 -
274 trang 27 0 0