Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa - Chương III
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.57 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Will Durant Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG III CÁC NHÀ THEO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÁC NHÀ CHỦ TRƯƠNG VÔ CHÍNH PHỦ. Hai thế kỉ sau khi Khổng tử mất là những thế kỉ tranh biện, tà giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa - Chương III Will Durant Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG III CÁC NHÀ THEO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÁC NHÀ CHỦ TRƯƠNG VÔ CHÍNH PHỦHai thế kỉ sau khi Khổng tử mất là những thế kỉ tranh biện, tà giáo. Thấy cáithú của triết lí rồi, vài nhà như Huệ tử và Công Tôn Long giỡn với khoa luậnlí, nghĩ ra những điều nghịch lí, nguỵ biện không kém gì Zénon[1]. Các triếtgia đổ xô lại Lạc Dương như ở Ấn Độ và Hi Lạp, họ đổ xô về Bénarès vàAthènes cũng vào thời đại ấy. Ở Lạc Dương cũng như ở Athènes người tađược tự do tư tưởng, tự do ngôn luận nhờ vậy mà Athènes thành trung tâmvăn hóa của miền Địa Trung Hải. Các nhà nguỵ biện mà người ta gọi là“tung hoành gia”, ùa lại kinh đô, sẵn sàng dạy nghệ thuật thuyết phục về bấtkì đề tài gì, cho bất kì ai. Ở Lạc Dương chúng ta cũng gặp Mạnh tử, môn đệcủa Khổng tử; Trang tử, môn đệ nổi danh nhất của Lão tử; Tuân tử ngườichủ trương thuyết tính ác; và Mặc tử người lập ra thuyết kiêm ái.1. Mặc Địch, người vị thaMột nhà luận lí thời cổ - Có tinh thần Ki Tô và đả đảo chiến tranhMạnh tử, kẻ thù của Mặc tử, bảo: “Mặc tử lấy kiêm ái làm chủ nghĩa, dầunhẵn trán mòn gót[2] mà lợi cho thiên hạ thì cũng làm” [Tận tâm, thượng –26]. Mặc Địch cũng sanh ở Lỗ như Khổng tử và sau khi Khổng mất được ítlâu thì danh của Mặc lên tới tột đỉnh. Ông chê đạo của Khổng tử không thihành được và đưa ra thuyết kiêm ái [yêu mọi người như nhau, không kể thânsơ]. Trong số các luận lí gia Trung Quốc, ông là người lí sự bậy nhất. Theoông vấn đề luận lí rất giản dị.Nó phải có ba biểu chuẩn[3] [tam biểu]. Thế nào là ba biểu chuẩn?1. Có biểu chuẩn căn cứ vào việc xem xét bản thuỷ. Xét bản thuỷ ở đâu? –Trên thì xét công việc các bậc thánh nhân đời xưa.2. Có biểu chuẩn căn cứ vào việc quan sát sự cố. Quan sát sự cố ở đâu? –Dưới thì quan sát sự tình của trăm họ.3. Có biểu chuẩn căn cứ vào kết quả ứng dụng. Xem xét kết quả ứng dụng ởđâu? - Ở việc ứng dụng vào hành chánh xem có phù hợp với quyền lợi củatrăm họ nhân dân, nhà nước không. [Phi mệnh, thượng].Từ phép luận lí đó, Mặc Địch rán chứng thực rằng ma quỉ có thực vì nhiềungười bảo đã trông thấy chúng. Ông đả đảo quan niệm ông Trời phi nhâncách của Khổng tử và ông chứng thực rằng Trời có nhân cách. Cũng nhưPascal, ông cho tôn giáo chỉ có lợi thôi: chúng ta cúng lễ tổ tiên, nếu cácngài thực sự nghe được chúng ta thì dĩ nhiên là có lợi rồi; nếu các ngài chết,không còn biết gì nữa, không thấy chúng ta dâng đồ cúng nữa thì cũng là“một dịp họp bà con, láng giềng để ăn uống vui vẻ”[4].Mặc Địch cũng lại lí luận rằng chỉ có thuyết kiêm ái là giải quyết được vấnđề xã hội, vì nếu đem ra thực hành thì thế nào cũng thành công. “Nếu mọingười yêu nhau thì không hại lẫn nhau, kẻ giàu sang không khinh ngạo kẻnghèo hèn, kẻ láu lỉnh không lừa kẻ ngu dại” [Kiêm ái, trung]. Ích kỉ lànguyên nhân mọi tội ác, từ tật ham học [?] ham kiếm tiền [?] của đứa trẻ[5]cho tới cái tội xâm chiếm nước khác. Ông ngạc nhiên rằng người ta xử tộimột người ăn trộm một con heo, kẻ đi xâm chiếm nước người thì lại khen làanh hùng, ghi công trận để lại đời sau. Từ thuyết “phi công” (mạt sát chiếntranh) đó, Mặc Địch chuyển qua đả đảo kịch liệt Quốc gia, gần như chủtrương vô chính phủ, khiến cho nhà cầm quyền đương thời khó chịu…Tương truyền Công Thâu Ban chế giúp nước Sở một cái thang máy sắp đemđánh nước Tống. Mặc Địch hay tin, đi từ nước Tề luôn mười ngày mườiđêm tới đất Dĩnh, kinh đô Sở, giảng thuyết kiêm ái để can Công Thâu Ban.Công Thâu Ban nghe lời đáp: “Trước khi gặp ông, tôi muốn chiếm nướcTống. Gặp ông rồi, tôi cảm thấy rằng, nếu không có lí do chính đáng, dùngười ta có dâng nước Tống cho tôi, tôi cũng không nhận”. Mặc Địch bảo:“Như vậy cũng như tôi tặng ông nước Tống rồi. Ông cứ theo chính đạo ấythì tôi sẽ tặng ông cả thiên hạ”.Các môn phái đạo Khổng cũng như các chính khách Lạc Dương đều mỉamai thuyết của Mặc Địch. Nhưng ông cũng có nhiều môn đệ trung thành vàtrong hai thế kỉ, một nhóm đưa đạo của ông lên thành một tôn giáo. Hai mônđệ, Tống Khanh[6] và Công Tôn Long hăng hái hô hào “phi công”. Hàn Phi,nhà phê bình lớn nhất thời ấy, theo một quan điểm tôi gọi là quan điểmNietzche mà chỉ trích họ, bảo rằng trong khi tôi đợi cho loài người phát rađược cái tình kiêm ái, cũng như chim mọc cánh, thì chiến tranh vẫn làm“trọng tài” cho các quốc gia. Và khi Tần Thuỷ Hoàng ra lệnh đốt sách thìnhững sách của Mặc gia cũng bị đốt như sách của Khổng tử, nhưng trái hẳnvới Khổng giáo, thứ tôn giáo mới ấy từ đó lụn bại luôn[7].2. Dương Chu, nhà vị kỉMột nhà hưởng lạc theo thuyết số mệnh – Trường hợp tàn bạoTrong khi đó, một thuyết hoàn toàn ngược lại cũng xuất hiện ở Trung Hoa.Chúng ta được biết chút gì về Dương Chu đều là do lời những kẻ thù củaông nói về ông thôi[8]. Ông nói hơi ngược đời rằng sống là khổ, v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa - Chương III Will Durant Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG III CÁC NHÀ THEO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÁC NHÀ CHỦ TRƯƠNG VÔ CHÍNH PHỦHai thế kỉ sau khi Khổng tử mất là những thế kỉ tranh biện, tà giáo. Thấy cáithú của triết lí rồi, vài nhà như Huệ tử và Công Tôn Long giỡn với khoa luậnlí, nghĩ ra những điều nghịch lí, nguỵ biện không kém gì Zénon[1]. Các triếtgia đổ xô lại Lạc Dương như ở Ấn Độ và Hi Lạp, họ đổ xô về Bénarès vàAthènes cũng vào thời đại ấy. Ở Lạc Dương cũng như ở Athènes người tađược tự do tư tưởng, tự do ngôn luận nhờ vậy mà Athènes thành trung tâmvăn hóa của miền Địa Trung Hải. Các nhà nguỵ biện mà người ta gọi là“tung hoành gia”, ùa lại kinh đô, sẵn sàng dạy nghệ thuật thuyết phục về bấtkì đề tài gì, cho bất kì ai. Ở Lạc Dương chúng ta cũng gặp Mạnh tử, môn đệcủa Khổng tử; Trang tử, môn đệ nổi danh nhất của Lão tử; Tuân tử ngườichủ trương thuyết tính ác; và Mặc tử người lập ra thuyết kiêm ái.1. Mặc Địch, người vị thaMột nhà luận lí thời cổ - Có tinh thần Ki Tô và đả đảo chiến tranhMạnh tử, kẻ thù của Mặc tử, bảo: “Mặc tử lấy kiêm ái làm chủ nghĩa, dầunhẵn trán mòn gót[2] mà lợi cho thiên hạ thì cũng làm” [Tận tâm, thượng –26]. Mặc Địch cũng sanh ở Lỗ như Khổng tử và sau khi Khổng mất được ítlâu thì danh của Mặc lên tới tột đỉnh. Ông chê đạo của Khổng tử không thihành được và đưa ra thuyết kiêm ái [yêu mọi người như nhau, không kể thânsơ]. Trong số các luận lí gia Trung Quốc, ông là người lí sự bậy nhất. Theoông vấn đề luận lí rất giản dị.Nó phải có ba biểu chuẩn[3] [tam biểu]. Thế nào là ba biểu chuẩn?1. Có biểu chuẩn căn cứ vào việc xem xét bản thuỷ. Xét bản thuỷ ở đâu? –Trên thì xét công việc các bậc thánh nhân đời xưa.2. Có biểu chuẩn căn cứ vào việc quan sát sự cố. Quan sát sự cố ở đâu? –Dưới thì quan sát sự tình của trăm họ.3. Có biểu chuẩn căn cứ vào kết quả ứng dụng. Xem xét kết quả ứng dụng ởđâu? - Ở việc ứng dụng vào hành chánh xem có phù hợp với quyền lợi củatrăm họ nhân dân, nhà nước không. [Phi mệnh, thượng].Từ phép luận lí đó, Mặc Địch rán chứng thực rằng ma quỉ có thực vì nhiềungười bảo đã trông thấy chúng. Ông đả đảo quan niệm ông Trời phi nhâncách của Khổng tử và ông chứng thực rằng Trời có nhân cách. Cũng nhưPascal, ông cho tôn giáo chỉ có lợi thôi: chúng ta cúng lễ tổ tiên, nếu cácngài thực sự nghe được chúng ta thì dĩ nhiên là có lợi rồi; nếu các ngài chết,không còn biết gì nữa, không thấy chúng ta dâng đồ cúng nữa thì cũng là“một dịp họp bà con, láng giềng để ăn uống vui vẻ”[4].Mặc Địch cũng lại lí luận rằng chỉ có thuyết kiêm ái là giải quyết được vấnđề xã hội, vì nếu đem ra thực hành thì thế nào cũng thành công. “Nếu mọingười yêu nhau thì không hại lẫn nhau, kẻ giàu sang không khinh ngạo kẻnghèo hèn, kẻ láu lỉnh không lừa kẻ ngu dại” [Kiêm ái, trung]. Ích kỉ lànguyên nhân mọi tội ác, từ tật ham học [?] ham kiếm tiền [?] của đứa trẻ[5]cho tới cái tội xâm chiếm nước khác. Ông ngạc nhiên rằng người ta xử tộimột người ăn trộm một con heo, kẻ đi xâm chiếm nước người thì lại khen làanh hùng, ghi công trận để lại đời sau. Từ thuyết “phi công” (mạt sát chiếntranh) đó, Mặc Địch chuyển qua đả đảo kịch liệt Quốc gia, gần như chủtrương vô chính phủ, khiến cho nhà cầm quyền đương thời khó chịu…Tương truyền Công Thâu Ban chế giúp nước Sở một cái thang máy sắp đemđánh nước Tống. Mặc Địch hay tin, đi từ nước Tề luôn mười ngày mườiđêm tới đất Dĩnh, kinh đô Sở, giảng thuyết kiêm ái để can Công Thâu Ban.Công Thâu Ban nghe lời đáp: “Trước khi gặp ông, tôi muốn chiếm nướcTống. Gặp ông rồi, tôi cảm thấy rằng, nếu không có lí do chính đáng, dùngười ta có dâng nước Tống cho tôi, tôi cũng không nhận”. Mặc Địch bảo:“Như vậy cũng như tôi tặng ông nước Tống rồi. Ông cứ theo chính đạo ấythì tôi sẽ tặng ông cả thiên hạ”.Các môn phái đạo Khổng cũng như các chính khách Lạc Dương đều mỉamai thuyết của Mặc Địch. Nhưng ông cũng có nhiều môn đệ trung thành vàtrong hai thế kỉ, một nhóm đưa đạo của ông lên thành một tôn giáo. Hai mônđệ, Tống Khanh[6] và Công Tôn Long hăng hái hô hào “phi công”. Hàn Phi,nhà phê bình lớn nhất thời ấy, theo một quan điểm tôi gọi là quan điểmNietzche mà chỉ trích họ, bảo rằng trong khi tôi đợi cho loài người phát rađược cái tình kiêm ái, cũng như chim mọc cánh, thì chiến tranh vẫn làm“trọng tài” cho các quốc gia. Và khi Tần Thuỷ Hoàng ra lệnh đốt sách thìnhững sách của Mặc gia cũng bị đốt như sách của Khổng tử, nhưng trái hẳnvới Khổng giáo, thứ tôn giáo mới ấy từ đó lụn bại luôn[7].2. Dương Chu, nhà vị kỉMột nhà hưởng lạc theo thuyết số mệnh – Trường hợp tàn bạoTrong khi đó, một thuyết hoàn toàn ngược lại cũng xuất hiện ở Trung Hoa.Chúng ta được biết chút gì về Dương Chu đều là do lời những kẻ thù củaông nói về ông thôi[8]. Ông nói hơi ngược đời rằng sống là khổ, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử thế giới Tài liệu lịch sử thế giới Kiến thức về lịch sử thế giới Học lịch sử thế giới Lịch sử văn minh trung hoa Tài liệu lịch sử văn minh trung hoaTài liệu liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 29 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 28 0 0 -
274 trang 27 0 0