Danh mục

Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 1

Số trang: 250      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.61 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (250 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam tập hợp các bài viết của Bùi Xuân Đính về đề tài “Nhà nước và pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam”. Phần 1 Tài liệu tập hợp các bài viết của tác giả về nhà nước và pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 10 5 1 E lE 5 1 5 n 5 1 5 1 5 1 5 1 5 T 5 H lS l5 1 5 1 5 T H 1 5 1 5 1 5 1 5 l5 1 H lS 1 5 L B B liu5SUS5l5lHl5lSlSlSlSlSlSl5lSlSlS51SlSlSlS15l515l5lSlSl51SlSl51S|ã] LỜI GIỚI THIỆU “Nhà nước và pháp luật thời phong kiên Việt N am ” làđê tài khoa học lớn, có ý nghĩa thực tiễn cao, từ lâu đãđược nhiểu học giả trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vựckhác nhau quan tâm nghiên cứu. Cho đến nay, mặc dầuđã có một sô lượng lớn các tác phẩm được công bô, song đềtài này vẫn lộ ra nhiều mảng trống để các nhà khoa học cóthể tiếp tục đi sâu tìm hiểu. Từ một cán bộ nghiên cứu được đào tạo theo chuyênngành Dân tộc học, Tiến sỹ Sử học Bùi Xuân Đính đã tiếpcận mảng đề tài “Nhà nước và pháp luật thời phong kiến ởViệt Nam do yêu cầu lý giải các vấn đê về lịch sử, thiếtchê xã hội và văn hóa của làng Việt cổ truyền mà anh sớmđeo đuổi ngay sau khi tốt nghiệp khoa Lịch sử, trường Đạihọc Tống hợp Hà Nội (cuôi nikn 1978), vê công tác tại ViệnDân tộc học thuộc ủ y ban Khoa học xã hội Việt Nam (naylà Viện Khoa học xã hội Việt Nam). Đề tài làng xã cổ truyền của người Việt chứa đựngnhiều vấn đề khoa học lý thú, song để hiểu một cách cặnkẽ chúng, đòi hỏi người nghiên cứu phải tích lũy và giảimã được nguồn tư liệu phong phú, không chỉ trong chínhsử mà cả trong nguồn di văn Hán Nôm còn lưu trong các 5làng xã, các thư viện và cơ quan lưu trữ. Với lòng say mêkhoa học và tính cần cù vốn có, Tiến sỹ Bùi Xuân Đínhkhông chỉ miệt mài tìm đọc các bộ sử cũ mà còn lăn lộnkhắp các làng quê ở khá nhiều vùng của đất nước để thuthập tư liệu. Trong quá trình đó, Bùi Xuân Đính phải làmquen với rất nhiều kiến thức về Nhà nước và pháp luậtthời phong kiến Việt Nam. Với lòng ham hiểu biết, anh họccác thầy, các đồng nghiệp, học trong nhân dân và cũng rấtchịu khó tự học, để từng bưóc giải mã được các nội (lungcủa vấn đê được phản ánh trong các tư liệu cổ. Đấy là cơ sởđể anh lần lượt công bô bài viết về lịch sử Nhà nước vàpháp luật thời phong kiến ở Việt Nam. Cuôn sách này tập hợp các bài viết của Bùi Xuân Đínhvê đê tài “ hà nước và p h á p lu ậ t thời phong kiến ở Việt NN a m ”. Người đọc thấy ở đây một tập hợp tư liệu tương đốiphong phú cùng những lý giải có tính thuyết phục vê nhiềukhía cạnh của đê tài, như vấn đê xây dựng thể chê nhà nướcvà pháp luật; tuyển chọn, sử dụng, giám sát, khảo công, xửphạt quan lại; các vua chúa Việt Nam vối pháp luật; phápluật về các mặt đời sông của xã hội phong kiến; làng xã, lệtục, người nông dân với pháp luật V. V. Người đọc cũng có thêthấy được những mặt tốt, mặt tích cực cũng như mặt hạnchê của thể chê nhà nước và pháp luật thời phong kiến ở ViệtNam. Tác giả không chỉ đơn thuần bàn về quá khứ mà cònnêu những ảnh hưởng cùng việc kê thừa, phát huy nhung6mặt tót, mặt tích cực và hợp lý trong di sản văn hóa pháp lýcủa d a ông trong xã hội ta hiện nay. Có thể nói, các bài viếttrong tập sách này là hệ quả của quá trình nghiên cứu vềlàng >ã của tác giả nhưng lại có tác dụng trở lại, giúp tác giảlý giả nhiều vấn đê của đê tài làng xã mà anh đeo đuổi trên25 năn nay. Dẫu chỉ là một tập hợp các bài viết và chắc chắnkhông tránh khỏi những sai sót, nhưng cuốn sách này vẫncó nhỉng giá trị nhất định trong việc lý giải các vấn đê vêlịch si nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam.Ngườ viết Lời giới thiệu tập sách này hy vọng đây là tàiliệu tiam khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, sinh viêncác n.íành lịch sử và ngành luật của các trường đại học vànhất là các nhà soạn thảo luật có thể vận dụng nhữngkinh Ighiệm của cha ông trong việc xây dựng các văn bảnpháp luật và thực thi pháp luật ở nước ta hiện nay. Ngườiviêt cíng hy vọng, tập sách này là bưóc khởi đầu để tác giảtiếp tục đi vào những mảng đề tài lý thú hơn về lịch sửNhà r ước và pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2004 PHAN ĐẠI DOÃN GIÁO SƯ SỬ HỌC, NHÀ GIÁO NHÂN DÂN 7 LỜI TÁC GIẢ Cho đến bây giờ, tôi vẫn khó lòng trả lời chính xáccâu hỏi của nhiều bạn bè. đồng nghiệp, thậm chí của cảmột sô người không thật sự thân quen: “Tại sao ông họcchuyên ngành Dân tộc học, sau khi ra trường làm việc ởViện Dãn tộc học mà lại cứ “lấn sân” sang mảng lịch sửnhà nước và pháp luật như vậy ?”. Tôi nhớ như in, vào tháng 12 - 1975, đang học nămt h ứ h a i t ạ i k h o a L ịc h s ử t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c T ổ n g h ợ p H à Nội,tôi và các bạn trong lốp bắt đầu làm khóa luận (các đề tàitự chọn) - bước tập làm nghiên cứu đầu tiên của một sinhviên. Có cô bạn rất thân trong lớp rủ tôi làm chung khóaluận vê một vấn đê của Lịch sử hiện đại Việt Nam. Mặc dùr ấ t m ê n b ạ n , n h ư n g tôi v ẫ n ...

Tài liệu được xem nhiều: