Liên kết phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ nhìn từ năng lực sản xuất kinh doanh của chủ thể doanh nghiệp
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.99 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng các chỉ báo cơ bản về số lượng doanh nghiệp, lao động, vốn đầu tư, và doanh thu bình quân doanh nghiệp theo địa bàn và theo ngành đối với toàn bộ doanh nghiệp trong vùng, bài viết chỉ ra những hạn chế về qui mô, cơ cấu và trình độ sản xuất của doanh nghiệp Tây Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ nhìn từ năng lực sản xuất kinh doanh của chủ thể doanh nghiệp13CHUYÊN MỤCKINH TẾ HỌC - XÃ HỘI HỌCLIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NAM BỘNHÌN TỪ NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA CHỦ THỂ DOANH NGHIỆPNGUYỄN MAI LONGLÊ THANH SANGDoanh nghiệp là một chủ thể trung tâm trong liên kết phát triển. Từ cách tiếp cậnnguồn lực, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một điều kiện cơ bảnđể thúc đẩy nhu cầu và khả năng liên kết với các đối tác khác. Sử dụng các chỉ báocơ bản về số lượng doanh nghiệp, lao động, vốn đầu tư, và doanh thu bình quândoanh nghiệp theo địa bàn và theo ngành đối với toàn bộ doanh nghiệp trong vùng,bài viết chỉ ra những hạn chế về qui mô, cơ cấu và trình độ sản xuất của doanhnghiệp Tây Nam Bộ. Mặc dù có được mở rộng và nâng cao, các nguồn lực này củadoanh nghiệp vẫn chưa phát triển tương xứng với các lợi thế kinh tế của vùng, trongmối tương quan với các vùng khác, và do vậy có thể hạn chế vai trò chủ thể liên kếtvùng của doanh nghiệp.1. GIỚI THIỆUTiến trình 30 năm đổi mới ở Việt Nambắt đầu từ đổi mới kinh tế, lấy đổi mớikinh tế làm trọng tâm nhằm giải phóngcác nguồn lực của đất nước, trong đóviệc đổi mới và phát triển doanh nghiệpđóng vai trò quan trọng. Cho đến nay,Nguyễn Mai Long. Thạc sĩ. Học viện Khoa họcxã hội.Lê Thanh Sang. Phó giáo sư tiến sĩ. ViệnKhoa học xã hội vùng Nam Bộ.các doanh nghiệp Tây Nam Bộ đã cónhững bước phát triển vượt bậc, đónggóp ngày càng lớn vào sự phát triển củavùng. Tuy nhiên, một đặc trưng của kinhtế Việt Nam nói chung và Tây Nam Bộnói riêng trong thời gian qua là tính rờirạc, phân tán trong phát triển, thiếu sựphối hợp giữa các doanh nghiệp vớinhau cũng như giữa doanh nghiệp vớinông hộ và các tác nhân khác để pháthuy sức mạnh tổng hợp, không chỉ làmgiảm lợi thế cạnh tranh của doanh14NGUYỄN MAI LONG - LÊ THANH SANG – LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG…nghiệp, của ngành, mà còn làm giảm lợithế cạnh tranh của vùng, của quốc gia.Trong số các nhân tố ảnh hưởng đếntrạng thái phát triển này, không thểkhông nói đến một tác nhân chính củaliên kết phát triển là bản thân doanhnghiệp. Các nguồn lực của doanh nghiệpkhông chỉ tạo ra nhu cầu liên kết tự thânmà còn quyết định khả năng tham giavào các quá trình liên kết cũng như tínhchất bền vững của nó. Do vậy, nghiêncứu các nguồn lực của doanh nghiệpTây Nam Bộ, đồng thời với cấp độ mộtđơn vị và cấp độ ngành, địa phương, làmột tiền đề quan trọng để hiểu được nhucầu và khả năng liên kết của các doanhnghiệp, các ngành kinh tế và các tỉnh/thành phố trong vùng.Sử dụng kết quả điều tra toàn bộ doanhnghiệp của 13 tỉnh/thành phố Tây NamBộ năm 2010 và so sánh với năm 2006(Tổng cục Thống kê, 2012)(1), bài viết tậptrung phân tích năng lực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong vùng thểhiện qua các chỉ báo cơ bản như vốn,lao động, doanh thu và sự thay đổi sau 5năm trên phạm vi toàn vùng, địa phươngvà ngành, qua đó thấy được các độngthái về nguồn lực nội sinh của doanhnghiệp – một điều kiện cần của liên kếtphát triển vùng. Bài viết là một sản phẩmcủa Dự án nghiên cứu cấp Bộ Điều tracơ bản tổng thể về liên kết phát triển bềnvững vùng Tây Nam Bộ, 2012-2014. Cáckhuôn mẫu chính cả đồng đại và lịch đạicó ý nghĩa tham khảo khi xây dựng cácchính sách liên kết phát triển bền vữngvùng vì không thể không dựa trên thựclực của một trong các chủ thể chính củaliên kết phát triển là doanh nghiệp.2. NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP VÙNG TÂY NAMBỘ2.1. Năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Tây Nam Bộ 2010 phântheo tỉnhKết quả ở Bảng 1 cho thấy toàn vùng TâyNam Bộ có 24.415 doanh nghiệp đanghoạt động năm 2010, bình quân mỗi tỉnhchưa có đến hai ngàn doanh nghiệp.Mặc dù các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọngđiểm Đồng bằng sông Cửu Long(2) vàgần với TPHCM có số doanh nghiệp lớnhơn, có thể nói số doanh nghiệp trên làquá ít ỏi so với qui mô dân số của vùngvà sự phân bố doanh nghiệp ở Tây NamBộ là không quá tập trung.Về cơ bản, có thể chia thành 3 nhóm:Nhóm có số lượng lớn hơn gồm CầnThơ, Kiên Giang, Long An và Tiền Giang.Cần Thơ là thành phố trung tâm củavùng nên có số lượng doanh nghiệp caonhất trong toàn vùng, tiếp đến là KiênGiang với ưu thế vượt trội về ngành hảisản có vị trí thứ 2, Long An và TiềnGiang là các tỉnh gần với TPHCM cũngchiếm số lượng lớn. Nhóm giữa gồm cáctỉnh Cà Mau, An Giang, Bến Tre, ĐồngTháp, Vĩnh Long, Sóc Trăng. Nhóm cósố doanh nghiệp ít hơn gồm các tỉnh TràVinh, Hậu Giang, Bạc Liêu.Trong một cái nhìn so sánh với các vùngkhác ở Nam Bộ, kết quả nghiên cứu củaLê Thanh Sang (2012, tr. 30) cho thấy:Tổng số doanh nghiệp của 13 tỉnh TâyNam Bộ chỉ nhiều hơn chút ít so với tổngsố doanh nghiệp của 5 tỉnh Đông NamBộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước,Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu) và chỉ bằng1/4 so với tổng số doanh nghiệp củaTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 3 (199) 201515Bảng 1. Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ nhìn từ năng lực sản xuất kinh doanh của chủ thể doanh nghiệp13CHUYÊN MỤCKINH TẾ HỌC - XÃ HỘI HỌCLIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NAM BỘNHÌN TỪ NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA CHỦ THỂ DOANH NGHIỆPNGUYỄN MAI LONGLÊ THANH SANGDoanh nghiệp là một chủ thể trung tâm trong liên kết phát triển. Từ cách tiếp cậnnguồn lực, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một điều kiện cơ bảnđể thúc đẩy nhu cầu và khả năng liên kết với các đối tác khác. Sử dụng các chỉ báocơ bản về số lượng doanh nghiệp, lao động, vốn đầu tư, và doanh thu bình quândoanh nghiệp theo địa bàn và theo ngành đối với toàn bộ doanh nghiệp trong vùng,bài viết chỉ ra những hạn chế về qui mô, cơ cấu và trình độ sản xuất của doanhnghiệp Tây Nam Bộ. Mặc dù có được mở rộng và nâng cao, các nguồn lực này củadoanh nghiệp vẫn chưa phát triển tương xứng với các lợi thế kinh tế của vùng, trongmối tương quan với các vùng khác, và do vậy có thể hạn chế vai trò chủ thể liên kếtvùng của doanh nghiệp.1. GIỚI THIỆUTiến trình 30 năm đổi mới ở Việt Nambắt đầu từ đổi mới kinh tế, lấy đổi mớikinh tế làm trọng tâm nhằm giải phóngcác nguồn lực của đất nước, trong đóviệc đổi mới và phát triển doanh nghiệpđóng vai trò quan trọng. Cho đến nay,Nguyễn Mai Long. Thạc sĩ. Học viện Khoa họcxã hội.Lê Thanh Sang. Phó giáo sư tiến sĩ. ViệnKhoa học xã hội vùng Nam Bộ.các doanh nghiệp Tây Nam Bộ đã cónhững bước phát triển vượt bậc, đónggóp ngày càng lớn vào sự phát triển củavùng. Tuy nhiên, một đặc trưng của kinhtế Việt Nam nói chung và Tây Nam Bộnói riêng trong thời gian qua là tính rờirạc, phân tán trong phát triển, thiếu sựphối hợp giữa các doanh nghiệp vớinhau cũng như giữa doanh nghiệp vớinông hộ và các tác nhân khác để pháthuy sức mạnh tổng hợp, không chỉ làmgiảm lợi thế cạnh tranh của doanh14NGUYỄN MAI LONG - LÊ THANH SANG – LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG…nghiệp, của ngành, mà còn làm giảm lợithế cạnh tranh của vùng, của quốc gia.Trong số các nhân tố ảnh hưởng đếntrạng thái phát triển này, không thểkhông nói đến một tác nhân chính củaliên kết phát triển là bản thân doanhnghiệp. Các nguồn lực của doanh nghiệpkhông chỉ tạo ra nhu cầu liên kết tự thânmà còn quyết định khả năng tham giavào các quá trình liên kết cũng như tínhchất bền vững của nó. Do vậy, nghiêncứu các nguồn lực của doanh nghiệpTây Nam Bộ, đồng thời với cấp độ mộtđơn vị và cấp độ ngành, địa phương, làmột tiền đề quan trọng để hiểu được nhucầu và khả năng liên kết của các doanhnghiệp, các ngành kinh tế và các tỉnh/thành phố trong vùng.Sử dụng kết quả điều tra toàn bộ doanhnghiệp của 13 tỉnh/thành phố Tây NamBộ năm 2010 và so sánh với năm 2006(Tổng cục Thống kê, 2012)(1), bài viết tậptrung phân tích năng lực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong vùng thểhiện qua các chỉ báo cơ bản như vốn,lao động, doanh thu và sự thay đổi sau 5năm trên phạm vi toàn vùng, địa phươngvà ngành, qua đó thấy được các độngthái về nguồn lực nội sinh của doanhnghiệp – một điều kiện cần của liên kếtphát triển vùng. Bài viết là một sản phẩmcủa Dự án nghiên cứu cấp Bộ Điều tracơ bản tổng thể về liên kết phát triển bềnvững vùng Tây Nam Bộ, 2012-2014. Cáckhuôn mẫu chính cả đồng đại và lịch đạicó ý nghĩa tham khảo khi xây dựng cácchính sách liên kết phát triển bền vữngvùng vì không thể không dựa trên thựclực của một trong các chủ thể chính củaliên kết phát triển là doanh nghiệp.2. NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP VÙNG TÂY NAMBỘ2.1. Năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Tây Nam Bộ 2010 phântheo tỉnhKết quả ở Bảng 1 cho thấy toàn vùng TâyNam Bộ có 24.415 doanh nghiệp đanghoạt động năm 2010, bình quân mỗi tỉnhchưa có đến hai ngàn doanh nghiệp.Mặc dù các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọngđiểm Đồng bằng sông Cửu Long(2) vàgần với TPHCM có số doanh nghiệp lớnhơn, có thể nói số doanh nghiệp trên làquá ít ỏi so với qui mô dân số của vùngvà sự phân bố doanh nghiệp ở Tây NamBộ là không quá tập trung.Về cơ bản, có thể chia thành 3 nhóm:Nhóm có số lượng lớn hơn gồm CầnThơ, Kiên Giang, Long An và Tiền Giang.Cần Thơ là thành phố trung tâm củavùng nên có số lượng doanh nghiệp caonhất trong toàn vùng, tiếp đến là KiênGiang với ưu thế vượt trội về ngành hảisản có vị trí thứ 2, Long An và TiềnGiang là các tỉnh gần với TPHCM cũngchiếm số lượng lớn. Nhóm giữa gồm cáctỉnh Cà Mau, An Giang, Bến Tre, ĐồngTháp, Vĩnh Long, Sóc Trăng. Nhóm cósố doanh nghiệp ít hơn gồm các tỉnh TràVinh, Hậu Giang, Bạc Liêu.Trong một cái nhìn so sánh với các vùngkhác ở Nam Bộ, kết quả nghiên cứu củaLê Thanh Sang (2012, tr. 30) cho thấy:Tổng số doanh nghiệp của 13 tỉnh TâyNam Bộ chỉ nhiều hơn chút ít so với tổngsố doanh nghiệp của 5 tỉnh Đông NamBộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước,Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu) và chỉ bằng1/4 so với tổng số doanh nghiệp củaTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 3 (199) 201515Bảng 1. Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Liên kết phát triển bền vững Phát triển bền vững Vùng Tây Nam Bộ Năng lực sản xuất kinh doanh Chủ thể doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0