Loài lưỡng cư ( phần 2 ) Đặc điểm thích nghi tự vệ ở lưỡng cư (Amphibia)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 979.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loài lưỡng cư ( phần 2 ) Đặc điểm thích nghi tự vệ ở lưỡng cư (Amphibia) - Lưỡng cư có nhiều kẻ thù trong động vật Có xương từ cá đến thú và động vật Không xương sống (nhện độc, bò cạp, rết ...). Sự tự vệ của chúng thường có tính chất thụ động, chúng chạy trốn kẻ thù và tìm nơi ẩn nấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loài lưỡng cư ( phần 2 ) Đặc điểm thích nghi tự vệ ở lưỡng cư (Amphibia) Loài lưỡng cư ( phần 2 )Đặc điểm thích nghi tự vệ ở lưỡng cư (Amphibia)- Lưỡng cư có nhiều kẻ thù trong động vật Có xương từ cá đến thú vàđộng vật Không xương sống (nhện độc, bò cạp, rết ...). Sự tự vệ củachúng thường có tính chất thụ động, chúng chạy trốn kẻ thù và tìm nơi ẩnnấp.Ví dụ cóc bùn khi gặp nguy hiểm dùng chân sau đào một cái lỗ trongvài phút rồi trốn dưới đó.- N hiều loài có màu sắc mang tính chất tự vệ rõ rệt. Nhái bám sống trênthân cây có màu vàng đất hay màu nâu (hót cổ). Các loài bám trên lá câythường có màu xanh (chàng hiu). Nhái bám nhỏ (Philautus) dễ lẫn trongđám đ ịa y. Nhiều loài ếch có vết đen trên thân làm ngụy trang những bộphận chủ yếu của con vật. (mắt, đùi, ống chân...). Cóc thường dễ lẫn vớiđám đất. Nhiều loài lưỡng cư có thể thay đổi m àu sắc cho phù hợp vớimôi trường (ếch, nhái, chàng hiu...). Một số loài lưỡng cư khác có màusắc sặc sỡ, có tính chất báo hiệu, mặt bụng của cá cóc Tam Ð ảo có màuda cam, cóc tía (Bombina) khi gặp nguy hiểm, chúng cong lưng, nằmngửa để lộ phần da dưới bụng có màu sắc sặc sỡ để kẻ thù phải sợ.- Một số loài lưỡng cư có khả năng giả chết. Cóc tía, nhái bầu khi gặpnguy hiểm thì nắm ngửa, nhắm mắt và nín thở.- Một số lo ài lưỡng cư không đuôi phình thân thật lớn để dọa kẻ thù,miệng mở to để dọa nạt. Thân phồng lớn cũng giúp con vật ẩn chật trongkhe hốc khó bị lôi ra ngoài (ểnh ương, cóc, nhái..).- Một số loài lưỡng cư cỡ lớn khi bị tấn công đã tìm cách cắn lại(Amphiuma), có loài phát ra tiếng kêu. Vũ khi tự vệ lợi hại nhất của lưỡngcư là các tuyến da tiết ra chất độc. Một số tuyến độc rõ ràng phân tán haytập trung thành các khối tuyến để bảo vệ các nơi trọng yếu của cơ thể nhưở đ ầu. Thông thường chất độc kích thích màng nhầy của miệng kẻ thùlàm cho chúng không dám tấn công liên tiếp. Chất độc của cóc tiêm vàochim thú sẽ làm ngừng hô hấp và liệt cơ. Nọc của cóc Bufo marima làmchết chó khi cắn p hải con vật. Ðặc biệt ếch độc N am Mỹ có nhựa rất độc, các thợ săn Colombia dùng đ ể tẩm tên, có thể giết chết khỉ lớnhoặc báo.Nguồn thức ăn của lưỡng cư (Amphibia)Lưỡng cư có thể ăn động vật, thực vật và ăn tạp. Nhóm ăn động vật phổbiến hơn cả, nhất là ở các cá thể trưởng thành. Thức ăn chủ yếu gồm côntrùng, giun đất, giáp xác, nhện, thân mềm, cá ...- Chế độ ăn thay đổi tùy theo tuổi. Hầu hết nòng nọc của các loài ếch đềuăn chất bã động vật và thực vật. Nhái con ăn chủ yếu sâu bướm, kiến,nhện. Trong khi nhái lớn ăn nhiều nhóm côn trùng. Ếch đồng còn nhỏ ănnhững động vật có vỏ mềm (châu chấu nhỏ, kiến, nhện) còn ếch đồnglớn ngoài ăn côn trùng còn ăn cua, ốc, giun, có khi cả cá con. Có rấtnhiều trường hợp ếch ăn cả nòng nọc của chúng (hiện tượng ăn đồngloại).- Thành phần thức ăn thay đổi tùy theo tầm vóc của loài vật. Các loàilưỡng cưcó kích thước trung bình và lớn (ếch đồng, nhái bám lớn ... ) cómiệng rộng, ăn nhiều loại thức ăn và các nhiều cỡ côn trùng có vỏ cứng.Các loài lưỡng cư có cỡ nhỏ, miệng hẹp (ểnh ương, cóc nước, nhái bầu...)chỉ ăn một số ít loài, chủ yếu các loại côn trùng có vỏ mềm (kiến, mối...).Ở nước ta, đa số các loài lưỡng cư ăn tạp. Cá cóc Tam Ðảo(Paramesotriton) ăn côn trùng, nhện, giun, nòng nọc, rong rêu. Ếch đồng ăn 22 lo ại thức ăn khác nhau, nhái 18 loại chủ yếu là côn trùng.Cóc nhà không những ăn nhiều côn trùng, nhện, nhiều chân mà còn ăn cảthực vật (hạt cỏ, thóc, hạt bí...). Ở vùng nhiệt đới, thành phần thức ănphong phú, nên một số loài lưỡng cư chuyển sang ăn chuyên. Ếch giun (Ichthyophis) chuyên ăn giun đất, cóc rừng (Bufo galeatus) ở rừng nứa chuyên ăn kiến, ếch gai (Rana spinosa) chuyên ăn ếch nhái khác.- Cách bắt mồi thay đổi tùy loài. Cá cóc sống dưới nước bắt mồi bằnghàm, ngoạm các loại thức ăn tiếp xúc với miệng còn chân trước có vai trògiữ mồi cho chặt. Phần lớn các loài sống trên cạn bắt mồi bằng lưỡi, bắtnhững con mồi cử động và loại bỏ các vật không ăn được. Lưỡi phóng rangoài nhanh như tia chớp, dính con mồi vào đ ầu lưỡi, rồi nhanh chóngthu vào miệng. Khả năng nhịn đói của lưỡng cư cũng khá cao: nòng nọcđến cả tháng, cóc nhà đ ến 1 năm, cá cóc có đuôi mù đến 8 năm.Sự vận chuyển ở lưỡng cư (Amphibia)Sự vận chuyển của lưỡng cư phù hợp mật thiết với môi trường sống củanó. Các loài lưỡng cư có đuôi sống với nước chuyển vận bằng cách bơi,các loài này có đuôi phát triển, chi yếu. Chúng di chuyển bằng cách quẩyđuôi như cá, chi ép vào hai bên thân (cá cóc Tam Ð ảo) hoặc bằng cáchuốn to àn thân (cá cóc mù).- Các loài lưỡng cư không đuôi (cóc, ếch ...) bơi bằng hai chân sau cửđộng đồng thời như bơi chèo. Những lo ài nầy đều có chân sau dài, cómàng da nối các ngón chân sau làm tăng sức đẩy. Một số loài còn cómàng chân trước.- Các loài lưỡng cư không đuôi sống trên cạn chuyển vận bằng cách nhảy,do sự duỗi thẳng đột ngột của chi sau. Chi trước làm vai trò đệm khi convật rơi xuống đất. Các loài nhảy càng giỏi càng có thân thon dài, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loài lưỡng cư ( phần 2 ) Đặc điểm thích nghi tự vệ ở lưỡng cư (Amphibia) Loài lưỡng cư ( phần 2 )Đặc điểm thích nghi tự vệ ở lưỡng cư (Amphibia)- Lưỡng cư có nhiều kẻ thù trong động vật Có xương từ cá đến thú vàđộng vật Không xương sống (nhện độc, bò cạp, rết ...). Sự tự vệ củachúng thường có tính chất thụ động, chúng chạy trốn kẻ thù và tìm nơi ẩnnấp.Ví dụ cóc bùn khi gặp nguy hiểm dùng chân sau đào một cái lỗ trongvài phút rồi trốn dưới đó.- N hiều loài có màu sắc mang tính chất tự vệ rõ rệt. Nhái bám sống trênthân cây có màu vàng đất hay màu nâu (hót cổ). Các loài bám trên lá câythường có màu xanh (chàng hiu). Nhái bám nhỏ (Philautus) dễ lẫn trongđám đ ịa y. Nhiều loài ếch có vết đen trên thân làm ngụy trang những bộphận chủ yếu của con vật. (mắt, đùi, ống chân...). Cóc thường dễ lẫn vớiđám đất. Nhiều loài lưỡng cư có thể thay đổi m àu sắc cho phù hợp vớimôi trường (ếch, nhái, chàng hiu...). Một số loài lưỡng cư khác có màusắc sặc sỡ, có tính chất báo hiệu, mặt bụng của cá cóc Tam Ð ảo có màuda cam, cóc tía (Bombina) khi gặp nguy hiểm, chúng cong lưng, nằmngửa để lộ phần da dưới bụng có màu sắc sặc sỡ để kẻ thù phải sợ.- Một số loài lưỡng cư có khả năng giả chết. Cóc tía, nhái bầu khi gặpnguy hiểm thì nắm ngửa, nhắm mắt và nín thở.- Một số lo ài lưỡng cư không đuôi phình thân thật lớn để dọa kẻ thù,miệng mở to để dọa nạt. Thân phồng lớn cũng giúp con vật ẩn chật trongkhe hốc khó bị lôi ra ngoài (ểnh ương, cóc, nhái..).- Một số loài lưỡng cư cỡ lớn khi bị tấn công đã tìm cách cắn lại(Amphiuma), có loài phát ra tiếng kêu. Vũ khi tự vệ lợi hại nhất của lưỡngcư là các tuyến da tiết ra chất độc. Một số tuyến độc rõ ràng phân tán haytập trung thành các khối tuyến để bảo vệ các nơi trọng yếu của cơ thể nhưở đ ầu. Thông thường chất độc kích thích màng nhầy của miệng kẻ thùlàm cho chúng không dám tấn công liên tiếp. Chất độc của cóc tiêm vàochim thú sẽ làm ngừng hô hấp và liệt cơ. Nọc của cóc Bufo marima làmchết chó khi cắn p hải con vật. Ðặc biệt ếch độc N am Mỹ có nhựa rất độc, các thợ săn Colombia dùng đ ể tẩm tên, có thể giết chết khỉ lớnhoặc báo.Nguồn thức ăn của lưỡng cư (Amphibia)Lưỡng cư có thể ăn động vật, thực vật và ăn tạp. Nhóm ăn động vật phổbiến hơn cả, nhất là ở các cá thể trưởng thành. Thức ăn chủ yếu gồm côntrùng, giun đất, giáp xác, nhện, thân mềm, cá ...- Chế độ ăn thay đổi tùy theo tuổi. Hầu hết nòng nọc của các loài ếch đềuăn chất bã động vật và thực vật. Nhái con ăn chủ yếu sâu bướm, kiến,nhện. Trong khi nhái lớn ăn nhiều nhóm côn trùng. Ếch đồng còn nhỏ ănnhững động vật có vỏ mềm (châu chấu nhỏ, kiến, nhện) còn ếch đồnglớn ngoài ăn côn trùng còn ăn cua, ốc, giun, có khi cả cá con. Có rấtnhiều trường hợp ếch ăn cả nòng nọc của chúng (hiện tượng ăn đồngloại).- Thành phần thức ăn thay đổi tùy theo tầm vóc của loài vật. Các loàilưỡng cưcó kích thước trung bình và lớn (ếch đồng, nhái bám lớn ... ) cómiệng rộng, ăn nhiều loại thức ăn và các nhiều cỡ côn trùng có vỏ cứng.Các loài lưỡng cư có cỡ nhỏ, miệng hẹp (ểnh ương, cóc nước, nhái bầu...)chỉ ăn một số ít loài, chủ yếu các loại côn trùng có vỏ mềm (kiến, mối...).Ở nước ta, đa số các loài lưỡng cư ăn tạp. Cá cóc Tam Ðảo(Paramesotriton) ăn côn trùng, nhện, giun, nòng nọc, rong rêu. Ếch đồng ăn 22 lo ại thức ăn khác nhau, nhái 18 loại chủ yếu là côn trùng.Cóc nhà không những ăn nhiều côn trùng, nhện, nhiều chân mà còn ăn cảthực vật (hạt cỏ, thóc, hạt bí...). Ở vùng nhiệt đới, thành phần thức ănphong phú, nên một số loài lưỡng cư chuyển sang ăn chuyên. Ếch giun (Ichthyophis) chuyên ăn giun đất, cóc rừng (Bufo galeatus) ở rừng nứa chuyên ăn kiến, ếch gai (Rana spinosa) chuyên ăn ếch nhái khác.- Cách bắt mồi thay đổi tùy loài. Cá cóc sống dưới nước bắt mồi bằnghàm, ngoạm các loại thức ăn tiếp xúc với miệng còn chân trước có vai trògiữ mồi cho chặt. Phần lớn các loài sống trên cạn bắt mồi bằng lưỡi, bắtnhững con mồi cử động và loại bỏ các vật không ăn được. Lưỡi phóng rangoài nhanh như tia chớp, dính con mồi vào đ ầu lưỡi, rồi nhanh chóngthu vào miệng. Khả năng nhịn đói của lưỡng cư cũng khá cao: nòng nọcđến cả tháng, cóc nhà đ ến 1 năm, cá cóc có đuôi mù đến 8 năm.Sự vận chuyển ở lưỡng cư (Amphibia)Sự vận chuyển của lưỡng cư phù hợp mật thiết với môi trường sống củanó. Các loài lưỡng cư có đuôi sống với nước chuyển vận bằng cách bơi,các loài này có đuôi phát triển, chi yếu. Chúng di chuyển bằng cách quẩyđuôi như cá, chi ép vào hai bên thân (cá cóc Tam Ð ảo) hoặc bằng cáchuốn to àn thân (cá cóc mù).- Các loài lưỡng cư không đuôi (cóc, ếch ...) bơi bằng hai chân sau cửđộng đồng thời như bơi chèo. Những lo ài nầy đều có chân sau dài, cómàng da nối các ngón chân sau làm tăng sức đẩy. Một số loài còn cómàng chân trước.- Các loài lưỡng cư không đuôi sống trên cạn chuyển vận bằng cách nhảy,do sự duỗi thẳng đột ngột của chi sau. Chi trước làm vai trò đệm khi convật rơi xuống đất. Các loài nhảy càng giỏi càng có thân thon dài, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học đông vật các loài bò sát loài lưỡng cư sinh lý học thuyết tiến hóaTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 40 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 33 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 33 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 31 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 31 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 30 0 0