Lớp Nhện biển (Pantopoda)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lớp này còn có tên gọi là lớp Nhện chân trứng (Pycnogonida). Kích thước cơ thể thay đổi. Có loài lớn tới 30cm sống ở đáy bùn của vùng Bắc cực, trong khi đó nhiều loài có kích thước nhỏ cỡ vài mm. Cơ thể chia làm 3 phần là đầu, ngực và bụng. Đầu kéo dài về phía trước thành vòi, có lỗ miệng ở tận cùng, phần phụ đầu gồm có đôi kìm, đôi chân xúc giác và đôi chân mang trứng, có 2 đôi mắt trên nhú mắt. Ngực thường 4 đốt (có thể tới 5 –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp Nhện biển (Pantopoda) Lớp Nhện biển (Pantopoda)Lớp này còn có tên gọi là lớp Nhện chân trứng(Pycnogonida). Kích thước cơ thể thay đổi. Cóloài lớn tới 30cm sống ở đáy bùn của vùng Bắccực, trong khi đó nhiều loài có kích thước nhỏcỡ vài mm. Cơ thể chia làm 3 phần là đầu, ngựcvà bụng.Đầu kéo dài về phía trước thành vòi, có lỗmiệng ở tận cùng, phần phụ đầu gồm có đôikìm, đôi chân xúc giác và đôi chân mang trứng,có 2 đôi mắt trên nhú mắt. Ngực thường 4 đốt(có thể tới 5 – 6 đốt), mỗi đốt có một đôi chân.Bụng thường tiêu giảm, tuy nhiên nhện biển hoáthạch có phần bụng có 7 đốt. Một số loài đầu vàngực dính với nhau tạo thành phần đầungực. Thân bé nên một số phần của nộiquan nằm trong các đốt gốc chân (các nhánhcủa ruột giữa, một phần của tuyến sinh dục...)Thức ăn của nhện biển là các loài thuỷ tức,động vật hình rêu, hải qùy, sứa và thân lỗ.Phân cắt trứng có sai khác nhau: Đối với nhệnbiển trứng bé, ít noãn hoàng thì phân cắt hoàntoàn, đều, tương tự như phân cắt trứng củađộng vật giáp xác. Hình thành ấu trùngprotonymphon có 3 đôi phần phụ và có một sốcơ quan tạm thời như tuyến tơ và tuyến độc ởđốt gốc của kìm, sống ký sinh ngoài. Sau đó lộtxác sinh trưởng và biến đổi thành con trưởngthành. Đối với nhện biển trứng lớn giàu noãnhoàng, thường phân cắt bề mặt, ấu trùng pháttriển trên cơ thể mẹ, bám vào bao trứng haychân mang trứng nhờ vào tuyến tơ.Hiện biết khoảng 500 loài, phần lớn sống dướitriều. Có khoảng 40 loài sống ở độ sâu 2.000m,có kích thước lớn hơn, chân dài hơn nênthường bị nước cuốn xa đáy. Nhện biển xuấthiện từ Cổ sinh, có nhiều đặc điểm của hìnhnhện và một số đặc điểm của giáp xác nhưhình dạng của ấu trùng và sự biến thái.Tuy nhiên chúng cũng có những đặc điểmriêng như có vòi, đốt ngực và bụng không cốđịnh nên khá xa lạ với giáp xác và có kìm. Nhiềungười cho rằng nhện biển là một phân ngànhkhác của ngành chân khớp.Hương Thảo (theo giáo trình ĐVKXS)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp Nhện biển (Pantopoda) Lớp Nhện biển (Pantopoda)Lớp này còn có tên gọi là lớp Nhện chân trứng(Pycnogonida). Kích thước cơ thể thay đổi. Cóloài lớn tới 30cm sống ở đáy bùn của vùng Bắccực, trong khi đó nhiều loài có kích thước nhỏcỡ vài mm. Cơ thể chia làm 3 phần là đầu, ngựcvà bụng.Đầu kéo dài về phía trước thành vòi, có lỗmiệng ở tận cùng, phần phụ đầu gồm có đôikìm, đôi chân xúc giác và đôi chân mang trứng,có 2 đôi mắt trên nhú mắt. Ngực thường 4 đốt(có thể tới 5 – 6 đốt), mỗi đốt có một đôi chân.Bụng thường tiêu giảm, tuy nhiên nhện biển hoáthạch có phần bụng có 7 đốt. Một số loài đầu vàngực dính với nhau tạo thành phần đầungực. Thân bé nên một số phần của nộiquan nằm trong các đốt gốc chân (các nhánhcủa ruột giữa, một phần của tuyến sinh dục...)Thức ăn của nhện biển là các loài thuỷ tức,động vật hình rêu, hải qùy, sứa và thân lỗ.Phân cắt trứng có sai khác nhau: Đối với nhệnbiển trứng bé, ít noãn hoàng thì phân cắt hoàntoàn, đều, tương tự như phân cắt trứng củađộng vật giáp xác. Hình thành ấu trùngprotonymphon có 3 đôi phần phụ và có một sốcơ quan tạm thời như tuyến tơ và tuyến độc ởđốt gốc của kìm, sống ký sinh ngoài. Sau đó lộtxác sinh trưởng và biến đổi thành con trưởngthành. Đối với nhện biển trứng lớn giàu noãnhoàng, thường phân cắt bề mặt, ấu trùng pháttriển trên cơ thể mẹ, bám vào bao trứng haychân mang trứng nhờ vào tuyến tơ.Hiện biết khoảng 500 loài, phần lớn sống dướitriều. Có khoảng 40 loài sống ở độ sâu 2.000m,có kích thước lớn hơn, chân dài hơn nênthường bị nước cuốn xa đáy. Nhện biển xuấthiện từ Cổ sinh, có nhiều đặc điểm của hìnhnhện và một số đặc điểm của giáp xác nhưhình dạng của ấu trùng và sự biến thái.Tuy nhiên chúng cũng có những đặc điểmriêng như có vòi, đốt ngực và bụng không cốđịnh nên khá xa lạ với giáp xác và có kìm. Nhiềungười cho rằng nhện biển là một phân ngànhkhác của ngành chân khớp.Hương Thảo (theo giáo trình ĐVKXS)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đôi chân xúc giác đôi chân mang trứng tuyến sinh dục hải qùy noãn hoàng động vật giáp xácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Trình bày những hiểu biết của em về Hocmone tuyến sinh dục
22 trang 20 0 0 -
Các loại enzyme từ động vật thủy sản
7 trang 13 0 0 -
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 4 - GV. Nguyễn Bá Mùi
0 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1885) ở Quảng Ninh
6 trang 12 0 0 -
9 trang 12 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 58: Tuyến sinh dục
18 trang 11 0 0 -
10 trang 10 0 0
-
14 trang 10 0 0
-
Sự hình thành điểm đen (melanosis) ở động vật giáp xác trong quá trình bảo quản
9 trang 10 0 0