Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Khảo sát một số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du
Số trang: 208
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với các mục tiêu nghiên cứu: tổng hợp kết quả nghiên cứu của những người đi trước về thơ chữ Hán Nguyên Du, ghi nhận những nét khái quát đã được nêu ra; bước đầu thể nghiệm hướng tiếp cận mới giúp khám phá hiểu biết sâu hơn và có thể nghiên cứu tiếp thơ chữ Hán Nguyễn Du trên những phương diện khác, mở ra một phạm vi rộng hơn, phục vụ cho việc giảng dạy thơ chữ Hán Nguyễn Du ở trường Đại học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Khảo sát một số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn DuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMLÊ THU YẾNKHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬTTHƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DUCHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAMMÃ SỐ: 50433LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học :MAI QUỐC LIÊNPhó Tiến sĩ - Phó Giáo SưTP. Hồ Chí Minh 1997LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu thống kê nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất k ỳ công trình nào khác.Lê Thu YếnMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN THƠ CHỮ HÁNNGUYỄN DU ............................................................................................................................ 81.1. Quá trình thu thập di cảo thơ chữ Hán Nguyễn Du ............................................ 91.2. Tình trạng các văn bản hiện có ......................................................................... 111.3. Cách sắp xếp cụ thể từng phần ........................................................................ 151.4. Sự sai biệt về từ ngữ ......................................................................................... 201.5. Sự khác biệt về vấn đề dịch nghĩa ................................................................... 28CHƢƠNG II: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁNNGUYỄN DU: HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI, THỜI GIAN NGHỆTHUẬT, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT .............................................................................. 412.1. Hình tượng nghệ thuật về con người ................................................................ 412.2. Thời gian nghệ thuật ......................................................................................... 812.3. Không gian nghệ thuật ...................................................................................... 97CHƢƠNG 3 : KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN NGUYỄNDU: NGÔN NGỮ .................................................................................................................. 1173.1. Câu thơ: ........................................................................................................... 1183.2. Từ ngữ: ............................................................................................................ 1373.3. Từ những đặc điểm nghệ thuật trên đi vào phân tích một bài thơ cụ thể: Longthành cầm giả ca ................................................................................................................ 179PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................... 183THƢ MỤC THAM KHẢO........................................................................................ 186PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThơ chữ Hán là một bộ phận sáng tác quan Trọng của Nguyễn Du, một nhà thơ lớncủa dân tộc ta. Nghiên cứu, khảo sát về thơ chữ Hán Nguyễn Du là một công việc cần thiết vàlà một vinh hạnh cho người đi sau. So với truyện Kiều, thơ chữ Hán ít được giới nghiên cứuquan tâm. Có một số công trình đã đề cập đến tư tưởng, quan niệm... của tác giả qua nội dungthơ chữ Hán. Các công trình này thường nhằm mục đích giúp minh hoạ và soi sáng cho cuộcđời của tác giả Truyện Kiều hơn là xem thơ chữ Hán như một đối tượng nghệ thuật cầnnghiên cứu. Như vậy các công trình trên chủ yếu mới tiếp cận từ góc độ nội dung tư tưởngtập trung ở một số bài thơ tiêu biểu. Trong khi con số 250 bài thơ là con số không nhỏ đối vớimột nhà thơ. Hơn nữa Nguyễn Du là một nhà thơ nổi tiếng với lòng nhân ái bao la, yêu đờithương người, mà thơ chữ Hán là những mẫu chuyện tâm tình của chính tác giả, không phảiai khác,thì chắc chắn những cảm hứng nghệ thuật ấy còn chất chứa bao điều, nếu chúng ta códịp đi sâu.Việc giảng dạy trong trường Đại học cũng cần phải quan tâm sâu sắc hơn đối với bộphận sáng tác quan trọng này. Nếu chỉ có Truyện Kiều và đôi nét về tác giả qua thơ chữ Háncó lẽ sẽ còn nhiều thiếu sót. Đi tìm một hệ thống giải mã tương đối hữu hiệu cho thế giớinghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du nhằm phục vụ trực tiếp cho giảng dạy cũng là vấn đềmang tính cấp thiết.Bên cạnh đó, còn có sự say mê hứng thú của người viết đối với một vùng đất nghệthuật mênh mông chưa được cày xới bao nhiêu và tham vọng hiểu hết, thấu hết bao điều còntiềm ẩn trong thế giới nghệ thuật đầy màu sắc kia. Tất nhiên khả năng hạn chế trước thamvọng to lớn, nhưng người viết vẫn nghĩ nếu thực hiện được tốt đề tài này một là sẽ đóng góp,bổ sung những hiểu biết về một tác giả lớn, hai là có thể giúp cho việc mở rộng hướng giảngdạy ở nhà1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Khảo sát một số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn DuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMLÊ THU YẾNKHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬTTHƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DUCHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAMMÃ SỐ: 50433LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học :MAI QUỐC LIÊNPhó Tiến sĩ - Phó Giáo SưTP. Hồ Chí Minh 1997LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu thống kê nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất k ỳ công trình nào khác.Lê Thu YếnMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN THƠ CHỮ HÁNNGUYỄN DU ............................................................................................................................ 81.1. Quá trình thu thập di cảo thơ chữ Hán Nguyễn Du ............................................ 91.2. Tình trạng các văn bản hiện có ......................................................................... 111.3. Cách sắp xếp cụ thể từng phần ........................................................................ 151.4. Sự sai biệt về từ ngữ ......................................................................................... 201.5. Sự khác biệt về vấn đề dịch nghĩa ................................................................... 28CHƢƠNG II: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁNNGUYỄN DU: HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI, THỜI GIAN NGHỆTHUẬT, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT .............................................................................. 412.1. Hình tượng nghệ thuật về con người ................................................................ 412.2. Thời gian nghệ thuật ......................................................................................... 812.3. Không gian nghệ thuật ...................................................................................... 97CHƢƠNG 3 : KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN NGUYỄNDU: NGÔN NGỮ .................................................................................................................. 1173.1. Câu thơ: ........................................................................................................... 1183.2. Từ ngữ: ............................................................................................................ 1373.3. Từ những đặc điểm nghệ thuật trên đi vào phân tích một bài thơ cụ thể: Longthành cầm giả ca ................................................................................................................ 179PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................... 183THƢ MỤC THAM KHẢO........................................................................................ 186PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThơ chữ Hán là một bộ phận sáng tác quan Trọng của Nguyễn Du, một nhà thơ lớncủa dân tộc ta. Nghiên cứu, khảo sát về thơ chữ Hán Nguyễn Du là một công việc cần thiết vàlà một vinh hạnh cho người đi sau. So với truyện Kiều, thơ chữ Hán ít được giới nghiên cứuquan tâm. Có một số công trình đã đề cập đến tư tưởng, quan niệm... của tác giả qua nội dungthơ chữ Hán. Các công trình này thường nhằm mục đích giúp minh hoạ và soi sáng cho cuộcđời của tác giả Truyện Kiều hơn là xem thơ chữ Hán như một đối tượng nghệ thuật cầnnghiên cứu. Như vậy các công trình trên chủ yếu mới tiếp cận từ góc độ nội dung tư tưởngtập trung ở một số bài thơ tiêu biểu. Trong khi con số 250 bài thơ là con số không nhỏ đối vớimột nhà thơ. Hơn nữa Nguyễn Du là một nhà thơ nổi tiếng với lòng nhân ái bao la, yêu đờithương người, mà thơ chữ Hán là những mẫu chuyện tâm tình của chính tác giả, không phảiai khác,thì chắc chắn những cảm hứng nghệ thuật ấy còn chất chứa bao điều, nếu chúng ta códịp đi sâu.Việc giảng dạy trong trường Đại học cũng cần phải quan tâm sâu sắc hơn đối với bộphận sáng tác quan trọng này. Nếu chỉ có Truyện Kiều và đôi nét về tác giả qua thơ chữ Háncó lẽ sẽ còn nhiều thiếu sót. Đi tìm một hệ thống giải mã tương đối hữu hiệu cho thế giớinghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du nhằm phục vụ trực tiếp cho giảng dạy cũng là vấn đềmang tính cấp thiết.Bên cạnh đó, còn có sự say mê hứng thú của người viết đối với một vùng đất nghệthuật mênh mông chưa được cày xới bao nhiêu và tham vọng hiểu hết, thấu hết bao điều còntiềm ẩn trong thế giới nghệ thuật đầy màu sắc kia. Tất nhiên khả năng hạn chế trước thamvọng to lớn, nhưng người viết vẫn nghĩ nếu thực hiện được tốt đề tài này một là sẽ đóng góp,bổ sung những hiểu biết về một tác giả lớn, hai là có thể giúp cho việc mở rộng hướng giảngdạy ở nhà1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn Luận án phó Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nghệ thuật thơ chữ HánGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 48 0 0
-
31 trang 32 0 0
-
27 trang 25 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt
316 trang 23 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn
174 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du
152 trang 21 0 0 -
Mùa thu trong thơ chữ Hán Nguyễn Du
6 trang 21 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thơ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ: Cảm hứng và giọng điệu
21 trang 19 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi của Ma Văn Kháng
27 trang 19 0 0 -
Cái nhìn nghệ thuật độc đáo và kiểu kết cấu
11 trang 16 0 0