![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Vận dụng bút pháp nghệ thuật thơ Đường vào việc giảng dạy thơ Đường ở trường phổ thông
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu để đề xuất các biện pháp vận dụng mô hình để tiếp cận và giảng dạy thơ Đường, hy vọng người giáo viên văn học tiết kiệm được chút ít thời gian chuẩn bị bài mà vẫn giảng dạy các bài thơ Đường theo đúng phương pháp loại thể, đạt hiệu quả chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Vận dụng bút pháp nghệ thuật thơ Đường vào việc giảng dạy thơ Đường ở trường phổ thôngLÊ THỊ THANH THỦYBÁO CÁO KINH NGHIỆM TOÀN QUỐCVề:PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠYTHƠ ĐƢỜNGTHEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI- 1998 -PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNGTHEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂPhần ILÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIGiảng dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường theo đặc trưng loại thể là vấn đề cócơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn đà đúc kết thành lý luận. Năm 1970, nhóm tác giả do ôngTrần Thanh Đạm đứng đầu đã công bố đề tài khoa học này qua cuốn sách Vấn đề giảng dạytác phẩm theo loại thể”Tác giả đã chỉ rõ:Nhà văn sáng tác theo loại thể thì người đọc cũng cảm thụ theo loại thể và người dạy cũnggiảng theo loại thể. Nói một cách khác, phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả đã sửdụng khi sáng tác qui định phương thức cảm thụ hình tượng đó của người đọc và cũng từ đóqui định phương thức giảng dạy của chúng ta.Đây là luận điểm có tính nguyên tắc phổ biến. Dựa trên luận điểm đó, tôi đã nghiên cứuphương pháp giảng dạy thơ Đường theo đặc trưng loại thể từ vài năm qua.Thơ Đường Trung Quốc là mảng văn học nước ngoài nằm trong chương trình lớp 9 và lớp 10phổ thông, bổ túc. Tuy có ít bài nhưng chỗ đứng của nó không thể bỏ qua. Vì Thơ Đường làmột thành tựu xuất sắc của nền văn học cổ Trung Hoa, đồng thời cũng là một hiện tượng đặcbiệt trong lịch sử văn học thế giới(*)Trong quá trình giao lưu văn hóa giữa hai dân tộc, hàng nghìn năm qua, nhân dân ta đã tiếpnhận thơ Đường Trung Quốc như một món ăn tinh thần bổ ích, Thơ Đường chữ Hán đã đượcđọc theo âm Việt, dịch ra tiếng Việt. Nhiều người thuộc thơ Đường, yêu thơ Đường và sángtác thơ Đường, để lại những áng(*)Văn học 10 PTTH. 1991. Trần Xuân Đề.1thơ hay cho nền văn học nước nhà. Như vậy, trong nền văn học Việt Nam, thơ Đường đã cómặt, có hình thức riêng, cùng tồn tại với các thể loại văn học khác Trong nhiều thế kỷ qua.Việc tìm ra phương pháp giảng dạy theo đặc trưng loại thể thơ Đường không chỉ đápứng với một số bài thơ Đưòng Trung Quốc trong chương trình: Ý nghĩa thực tiễn của vấn đềmở ra phạm vi rộng, nhằm dạy tốt những bài thơ Đường chữ Hán nói chung và cả những bàithơ Đường Nôm của các tác giả xưa nay có trong chương trình văn học của trường phổ thôngvà bổ túc.Thơ Đường hay nhưng dạy thơ Đường không dễ. Đó là một ngưỡng cửa chuyên mônkhó vượt qua. Cuốn sách cẩm nang do nhóm tác giả Trần Thanh Đạm biên soạn, chúng tôichưa có may mắn được đọc (*). Từ nhiều năm nay, các cấp chuyên môn ngành và những nhànghiên cưu cũng chưa đặt chân đến vùng đất bỏ ngỏ này. Nhiều năm đứng lớp, dạy văntrường BTTH, mỗi lần đụng đến bài thơ Đường, tôi cảm thấy ngại ngùng nhưng vẫn cứ phảilàm cái việc bất đắc dĩ. Dạy xong thì không bằng lòn với kết qủa. Giáo án mỗi năm mỗi sửa.Mãi đến khi được đọc những tài liệu về thi pháp thơ Đường 1(**) tôi mới tìm ra cánh cửa, mởlời vào phương pháp giảng dạy thơ Đường theo đặc trưng loại thể.Những gì trình bày dưới đây chỉ là công việc phải làm và đã làm của người giáo viêndạy văn chương trong nhà trường chúng ta.(*)Cuốn sách: Dạy học giảng văn ở trường PTTH của tác giả Nguyễn Đức Ân do nhà xuất bản ĐồngTháp phát hành năm 1997 có giới thiệu chuyên đề Giảng dạy văn học theo loại thể của nhóm tác giả TrầnThanh Đạm.(**)1Tài liệu về thi pháp thơ Đường:- Hình thức Thơ ca cổ điển Trung Quốc tác giả PTS. Hồ Sĩ Hiệp Đại học Quốc Gia TP. Hô ChíMinh, Trường Đại học lưu hành nội bộ 1997.- Thi pháp thơ Đường của PTS Nguyễn Thị Bích Hải. Nhà xuất bản Thuận Hóa - Huế 1995.2Phần IIĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNGI. THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG:Năm học 1996 - 1997 và 1997 - 1998:Số lượngThành phần HVLớp 10Độ tuổiTổng sốNữ182526303140Cán bộ123/111Công nhânl652131Nhà sưi63/6/Nữ tu sĩ7734/Học sinh cũ402440//Tống số8142452412II. PHÂN TÍCH :- Đối tượng áp dụng phương pháp giảng dạy thơ Đưòng theo đặc trưng loại thể lànhững học viên cán bộ, công nhân, những thanh niên nông thôn sau khi học xong PTCS vềsản xuất ở địa phương mấy năm và một số nhà sù, nữ tu sĩ. Nói chung, họ là những học viênlớn tuổi vừa trực tiếp công tác, lao động sản xuất và làm việc đạo vừa đi học.- Thực tế từ 5 năm lại đây, số học viên độ tuổi 31 đến 40 ngày càng giảm, ngược lại,học viên độ tuổi từ 18 đến 25 tăng nhanh và đang trở thành đối tượng chính trong lớp học.Học viên ở độ tuổi 18 đến 25 tăng; là một chuyển biến khách quan có lợi để nhàtrường xây dựng củng cố nề nếp học tập, có những yêu cầu cao hơn về chất lượng dạy vàhọc. Trong điều kiện đó, phương pháp giảng dạy thơ Đường3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Vận dụng bút pháp nghệ thuật thơ Đường vào việc giảng dạy thơ Đường ở trường phổ thôngLÊ THỊ THANH THỦYBÁO CÁO KINH NGHIỆM TOÀN QUỐCVề:PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠYTHƠ ĐƢỜNGTHEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI- 1998 -PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNGTHEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂPhần ILÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIGiảng dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường theo đặc trưng loại thể là vấn đề cócơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn đà đúc kết thành lý luận. Năm 1970, nhóm tác giả do ôngTrần Thanh Đạm đứng đầu đã công bố đề tài khoa học này qua cuốn sách Vấn đề giảng dạytác phẩm theo loại thể”Tác giả đã chỉ rõ:Nhà văn sáng tác theo loại thể thì người đọc cũng cảm thụ theo loại thể và người dạy cũnggiảng theo loại thể. Nói một cách khác, phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả đã sửdụng khi sáng tác qui định phương thức cảm thụ hình tượng đó của người đọc và cũng từ đóqui định phương thức giảng dạy của chúng ta.Đây là luận điểm có tính nguyên tắc phổ biến. Dựa trên luận điểm đó, tôi đã nghiên cứuphương pháp giảng dạy thơ Đường theo đặc trưng loại thể từ vài năm qua.Thơ Đường Trung Quốc là mảng văn học nước ngoài nằm trong chương trình lớp 9 và lớp 10phổ thông, bổ túc. Tuy có ít bài nhưng chỗ đứng của nó không thể bỏ qua. Vì Thơ Đường làmột thành tựu xuất sắc của nền văn học cổ Trung Hoa, đồng thời cũng là một hiện tượng đặcbiệt trong lịch sử văn học thế giới(*)Trong quá trình giao lưu văn hóa giữa hai dân tộc, hàng nghìn năm qua, nhân dân ta đã tiếpnhận thơ Đường Trung Quốc như một món ăn tinh thần bổ ích, Thơ Đường chữ Hán đã đượcđọc theo âm Việt, dịch ra tiếng Việt. Nhiều người thuộc thơ Đường, yêu thơ Đường và sángtác thơ Đường, để lại những áng(*)Văn học 10 PTTH. 1991. Trần Xuân Đề.1thơ hay cho nền văn học nước nhà. Như vậy, trong nền văn học Việt Nam, thơ Đường đã cómặt, có hình thức riêng, cùng tồn tại với các thể loại văn học khác Trong nhiều thế kỷ qua.Việc tìm ra phương pháp giảng dạy theo đặc trưng loại thể thơ Đường không chỉ đápứng với một số bài thơ Đưòng Trung Quốc trong chương trình: Ý nghĩa thực tiễn của vấn đềmở ra phạm vi rộng, nhằm dạy tốt những bài thơ Đường chữ Hán nói chung và cả những bàithơ Đường Nôm của các tác giả xưa nay có trong chương trình văn học của trường phổ thôngvà bổ túc.Thơ Đường hay nhưng dạy thơ Đường không dễ. Đó là một ngưỡng cửa chuyên mônkhó vượt qua. Cuốn sách cẩm nang do nhóm tác giả Trần Thanh Đạm biên soạn, chúng tôichưa có may mắn được đọc (*). Từ nhiều năm nay, các cấp chuyên môn ngành và những nhànghiên cưu cũng chưa đặt chân đến vùng đất bỏ ngỏ này. Nhiều năm đứng lớp, dạy văntrường BTTH, mỗi lần đụng đến bài thơ Đường, tôi cảm thấy ngại ngùng nhưng vẫn cứ phảilàm cái việc bất đắc dĩ. Dạy xong thì không bằng lòn với kết qủa. Giáo án mỗi năm mỗi sửa.Mãi đến khi được đọc những tài liệu về thi pháp thơ Đường 1(**) tôi mới tìm ra cánh cửa, mởlời vào phương pháp giảng dạy thơ Đường theo đặc trưng loại thể.Những gì trình bày dưới đây chỉ là công việc phải làm và đã làm của người giáo viêndạy văn chương trong nhà trường chúng ta.(*)Cuốn sách: Dạy học giảng văn ở trường PTTH của tác giả Nguyễn Đức Ân do nhà xuất bản ĐồngTháp phát hành năm 1997 có giới thiệu chuyên đề Giảng dạy văn học theo loại thể của nhóm tác giả TrầnThanh Đạm.(**)1Tài liệu về thi pháp thơ Đường:- Hình thức Thơ ca cổ điển Trung Quốc tác giả PTS. Hồ Sĩ Hiệp Đại học Quốc Gia TP. Hô ChíMinh, Trường Đại học lưu hành nội bộ 1997.- Thi pháp thơ Đường của PTS Nguyễn Thị Bích Hải. Nhà xuất bản Thuận Hóa - Huế 1995.2Phần IIĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNGI. THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG:Năm học 1996 - 1997 và 1997 - 1998:Số lượngThành phần HVLớp 10Độ tuổiTổng sốNữ182526303140Cán bộ123/111Công nhânl652131Nhà sưi63/6/Nữ tu sĩ7734/Học sinh cũ402440//Tống số8142452412II. PHÂN TÍCH :- Đối tượng áp dụng phương pháp giảng dạy thơ Đưòng theo đặc trưng loại thể lànhững học viên cán bộ, công nhân, những thanh niên nông thôn sau khi học xong PTCS vềsản xuất ở địa phương mấy năm và một số nhà sù, nữ tu sĩ. Nói chung, họ là những học viênlớn tuổi vừa trực tiếp công tác, lao động sản xuất và làm việc đạo vừa đi học.- Thực tế từ 5 năm lại đây, số học viên độ tuổi 31 đến 40 ngày càng giảm, ngược lại,học viên độ tuổi từ 18 đến 25 tăng nhanh và đang trở thành đối tượng chính trong lớp học.Học viên ở độ tuổi 18 đến 25 tăng; là một chuyển biến khách quan có lợi để nhàtrường xây dựng củng cố nề nếp học tập, có những yêu cầu cao hơn về chất lượng dạy vàhọc. Trong điều kiện đó, phương pháp giảng dạy thơ Đường3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn Luận án Thạc sĩ Luận án Thạc sĩ ngành Văn học Trung Quốc Bút pháp nghệ thuật thơ Đường Giảng dạy thơ ĐườngTài liệu liên quan:
-
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính
135 trang 26 0 0 -
77 trang 25 0 0
-
131 trang 19 0 0
-
Luận án Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
101 trang 19 0 0 -
113 trang 17 0 0
-
122 trang 17 0 0
-
187 trang 16 0 0
-
81 trang 15 0 0
-
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ
270 trang 14 0 0 -
106 trang 14 0 0