Danh mục

Luận án Tiến sĩ Báo chí: Dòng báo chính trị với đời sống chính trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945

Số trang: 228      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.52 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định một khung lý thuyết về mối quan hệ báo chí và chính trị theo quan điểm mác xít (C.Mác, Ph. Ăng ghen, V.I. Lênin, Hồ Chí Minh), có đối chiếu với những lý thuyết truyền thông phương Tây hiện đại; xác định hệ khái niệm. Định nghĩa khái niệm dòng báo chính trị ở Việt Nam; làm rõ cơ sở ra đời và phát triển dòng báo chính trị và các khuynh hướng báo chí chính trị; lực lượng làm báo chính trị; nội dung và nghệ thuật làm báo chính trị giai đoạn 1925-1945. Rút ra một số bài học trong việc nhận thức và xử lý mối quan hệ báo chí và chính trị trong giai đoạn 1925-1945 đối với thực tiễn báo chí và chính trị hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Báo chí: Dòng báo chính trị với đời sống chính trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------- NGUYỄN THỊ THÚY HẰNGDÒNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------- NGUYỄN THỊ THÚY HẰNGDÒNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 Chuyên ngành: BÁO CHÍ HỌC Mã số: 62320101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐỖ QUANG HƯNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ GS.TS. Đỗ Quang Hưng GS.TS. Phùng Hữu Phú Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình công trình nghiên cứu khoa học của riêngtôi. Tên đề tài luận án không trùng với bất cứ nghiên cứu nào đã được công bố. Cáctài liệu, số liệu, trích dẫn trong luận án là trung thực, rõ ràng và chính xác. Những kếtquả nêu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Đỗ Quang Hưng, người đã gợiý tưởng, truyền cảm hứng, giảng dạy cho tôi về phương pháp, tri thức và tận tìnhhướng dẫn tôi thực hiện luận án này. Tôi xin gửi lời tri ân đến GS. Hà Minh Đức, thầy đã hướng dẫn tôi khóa luậntốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ và cho tôi những động viên tinh thần trong quátrình làm luận án. Xin cảm ơn PGS.TS. Đinh Văn Hường, Ban Chủ nhiệm Khoa vàcác thầy cô giáo trong Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, những người đã đào tạo tôi suốt cả quátrình từ cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ Báo chí. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến GS.TS. Phùng Hữu Phú, Ban Chủnhiệm Khoa, các thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp ở Khoa Khoa học Chính trị,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, về những chỉ bảo, góp ý cũng nhưsự quan tâm, khích lệ trong suốt quá trình tôi làm nghiên cứu sinh. Đặc biệt, xinđược cảm ơn chị Vũ Thị Minh Thắng, người đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc biêndịch các tài liệu tiếng Pháp và đọc bản thảo luận án. Tôi cũng muốn dành cơ hội này để gửi lời cảm ơn đến TS. Eva Hansson, côgiáo đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu ởĐại học Stockholm, Thụy Điển. Xin cảm ơn các thầy, cô giáo, các nhà báo ở Họcviện Báo chí và Tuyên truyền, Hội Nhà báo, các cơ quan báo chí đã trả lời phỏngvấn và cho tôi thêm những chỉ dẫn trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các cán bộ ởThư viện Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học, Trung tâmLưu trữ Quốc gia I, Trung Tâm Thông - Tin Thư viện - ĐHQGHN và nhiều cơ quankhác đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình khai thác tư liệu phục vụ luận án. Xincảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ở cả trong và ngoài nước, đã động viên, khích lệ. Đặc biệt, Luận án này xin được dành tặng Gia đình - Bố mẹ, Chồng và cáccon, những người đã chịu nhiều hy sinh, vất vả, yêu thương và chia sẻ cùng tôi trongsuốt thời gian tôi làm luận án! Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 45. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................. 66. Đóng góp của luận án ............................................................................................... 67. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 7CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 81.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................................ 81.1.1. Nhóm các công trình về lịch sử báo chí ............................................................... 81.1.2. Về mối quan hệ báo chí và đời sống chính trị ...................................................... 131.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ..................................................................... 151.2.1. Về báo chí và đời sống chính trị ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đến năm 1945 ....... 151.2.2. Về lý thuyết truyền thông chính trị ....................................................................... 181.3. Những thành tựu đã đạt được và những vấn đề cần giải quyết ........................ 22CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BÁO CHÍ VÀ ĐỜI SỐNGCHÍNH TRỊ ........ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: