Danh mục

Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế liposome berberin ứng dụng dùng đường uống

Số trang: 243      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.65 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu bào chế liposome berberin ứng dụng dùng đường uống" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xây dựng được công thức và quy trình bào chế liposome berberin và proliposome berberin ở quy mô phòng thí nghiệm; Đánh giá được sinh khả dụng đường uống của liposome berberin và tác dụng hạ lipid máu nội sinh của liposome berberin trên động vật thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế liposome berberin ứng dụng dùng đường uống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THUẤNNGHIÊN CỨU BÀO CHẾ LIPOSOME BERBERIN ỨNG DỤNG DÙNG ĐƯỜNG UỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THUẤN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ LIPOSOME BERBERIN ỨNG DỤNG DÙNG ĐƯỜNG UỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ : 9720202Người hướng dẫn khoa học : 1. GS.TS. Phạm Thị Minh Huệ 2. GS.TS. Jyrki Tapio Heinämäki HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và một phần kết quảcủa đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố Hà Nội mã số 01C- 06/04-2020-3 doGS.TS. Phạm Thị Minh Huệ chủ nhiệm và tôi là thư ký khoa học của đề tài. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai khác công bố trongbất kỳ công trình nào. Dương Thị Thuấn LỜI CẢM ƠNVới lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: GS.TS. Phạm Thị Minh Huệ GS.TS. Jyrki Tapio HeinämäkiLà những người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, định hướng và truyền cảm hứng chotôi để tôi đủ niềm tin và sức mạnh đương đầu với những thách thức trong nghiên cứukhoa học trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đăng Hòa, TS. Nguyễn Trần Linh,TS. Trần Thị Hải Yến đã đóng góp những ý kiến quý báu để xây dựng bản đề cươngnghiên cứu đầu tiên của tôi. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các anh chị kỹ thuật viên của bộ mônBào chế, bộ môn Dược lý, bộ môn Vật lý – Hóa lý, bộ môn Công nghiệp Dược, Việncông nghệ dược phẩm Quốc gia - trường Đại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình hỗ trợtôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Xin cảm ơn GS.TS. Ain Raal và các thầy, cô, các nhà nghiên cứu ở Viện nghiêncứu Dược- Đại học Tartu-Estonia, khoa Y Sinh - trường Đại học Helsinki - Phần Lan,Viện Vật lý - Viện hàn lâm khoa học Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôiđể thực hiện các thử nghiệm tại đây. Cảm ơn các đồng nghiệp ở bộ môn Bào chế, khoa Dược trường Đại học DuyTân đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để tôi tập trung thực hiện đề tài. Xin chân thành cám ơn bạn bè thân thiết đã luôn bên tôi, động viên và cổ vũtinh thần trong suốt thời gian tôi lưu trú tại Hà Nội để thực hiện luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nộicùng các thầy cô phòng Đào tạo Sau đại học đã quan tâm và giúp đỡ tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã luôn ở bên cạnh,động viên kịp thời về mặt vật chất lẫn tinh thần để tôi vượt qua những khó khăn trongsuốt thời gian học tập và nghiên cứu. Hà Nội, năm 2022 Dương Thị Thuấn MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ....................................................................... 31.1. BERBERIN ..................................................................................... 31.1.1. Nguồn gốc ....................................................................................... 31.1.2. Công thức ........................................................................................ 31.1.3. Tính chất lý hóa .............................................................................. 31.1.4. Định tính và định lượng .................................................................. 41.1.5. Độ ổn định....................................................................................... 41.1.6. Tác dụng dược lý ............................................................................ 41.1.7. Sinh khả dụng ................................................................................. 61.2. LIPOSOME..................................................................................... 61.2.1. Khái niệm, thành phần cấu tạo........................................................ 61.2.2. Phân loại.......................................................................................... 91.2.3. Ưu, nhược điểm của liposome ...................................................... 101.2.4. Phương pháp bào chế liposome .................................................... 121.2.5. Phương pháp đánh giá .................................................................. 131.2.6. Một số thách thức và biện pháp khắc phục trong bào chế liposomedùng đường uống .................................................................................... 171.3. PROLIPOSOME ........................................................................... 211.3.1. Khái niệm ...................................................................................... 211.3.2. Thành phần.................................................................................... 211.3.3. Phương pháp bào chế .................................................................... 211.3.4.Đánh giá proliposome .................................................................... 221.3.5. Một số nghiên cứu proliposome dùng đường uống ...................... 241.4.1. Các nghiên cứu về bào chế liposome berberin ............................. 251.4.2. Các nghiên cứu về bào chế proliposome berberin ...................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: