Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Chế tạo, nghiên cứu một số tính chất của vật liệu tổ hợp polylactic axit chitosan và thăm dò khả năng mang thuốc quinin của vật liệu

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.66 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 151,000 VND Tải xuống file đầy đủ (151 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Chế tạo, nghiên cứu một số tính chất của vật liệu tổ hợp polylactic axit chitosan và thăm dò khả năng mang thuốc quinin của vật liệu" tập trung nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp PLA/CS có các chất tương hợp và ứng dụng vật liệu tổ hợp PLA/CS này mang thuốc quinin phục vụ thử nghiệm điều trị bệnh sốt rét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Chế tạo, nghiên cứu một số tính chất của vật liệu tổ hợp polylactic axit chitosan và thăm dò khả năng mang thuốc quinin của vật liệu VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN THỊ THU TRANGCHẾ TẠO, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP POLYLACTIC AXIT/CHITOSAN VÀ THĂM DÕ KHẢ NĂNG MANG THUỐC QUININ CỦA VẬT LIỆU LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN THỊ THU TRANGCHẾ TẠO, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẬTLIỆU TỔ HỢP POLYLACTIC AXIT/CHITOSAN VÀ THĂMDÕ KHẢ NĂNG MANG THUỐC QUININ CỦA VẬT LIỆU LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Thái Hoàng Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫncủa GS. TS. Thái Hoàng tại Phòng Hóa lý vật liệu phi kim loại, Viện Kỹ thuật nhiệtđới. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đến GS. TS. Thái Hoàng, ngườithầy đã truyền kiến thức, kinh nghiệm và giúp đỡ tôi trong quá trình xây dựng vàhoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Phòng Hóa lý vật liệu phi kim loại, cácđồng nghiệp ở Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hóa học, Viện Hóa học các hợp chấtthiên nhiên, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Công nghệ Sinh học, Khoa Hóa học cáctrường Đại học Khoa học Tự nhiên và Đại học Sư phạm Hà Nội đã quan tâm giúpđỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã tạo điều kiệngiúp đỡ, chia sẻ và động viên tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận án. Hà Nội, tháng 12/2015 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận án này là công trình nghiên cứudo tôi thực hiện. Một số nghiên cứu là thành của tập thể và đã được các đồng sựcho phép sử dụng. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được côngbố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCS: ChitosanDCM: DiclometanFESEM: - trườngFTIR: Fourier Transform Infrared Spectroscopy - Phổ hồng ngoại biến đổi FourierHDPE: High Density Polyethylene - Polyetylen tKLPT: Khối lượng phân tửLDPE: -LLA: Axit L-lacticMMT: MontmorillonitNR: Natural Rubber - Cao su tự nhiênPAA: Poly(acrylic acid)PCL: PolycaprolactonPCQ: Tổ hợp PLA/CS mang quininPE: PolyetylenPBT: Polybutylen terephtalatPEG: Polyetylen glycolPEO: Polyetylen oxitPET: Polyetylen terephtalatPGA: Poly glycolic axitPLA: Polylactic axitPLLA: Poly (L-lactic axit)PP: PolypropylenPPS: Polyphenylen sunphitPVA: Polyvinyl ancolPVP: Polyvinyl pyrolidonROP: Ring Open Polymerization - Trùng hợp mở vòngSBF: Simulated Body Fluid – Dung dịch mô phỏng cơ thể ngườiSSP: Solid State Polymerization - Trùng hợp trạng thái rắnTg: Nhiệt độ thuỷ tinh hoáTHF: TetrahydrofuranTm: Nhiệt độ nóng chảy MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƢƠNG I. TỔNG QUAN ...................................................................................... 31.1. POLY LACTIC AXIT ........................................................................................ 31.1.1. Tổng hợp PLA .................................................................................................. 3 1.1.1.1. Các phương pháp trùng ngưng ............................................................... 3 1.1.1.2. Các phương pháp trùng hợp ................................................................... 41.1.2. Cấu tạo, cấu trúc của PLA................................................................................ 61.1.3. Tính chất của PLA ........................................................................................... 7 1.1.3.1. Tính chất vật lý [22, 34] ......................................................................... 7 1.1.3.2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: