Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số vật liệu sắt-polysaccarit, hướng đến ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩm
Số trang: 150
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.34 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận án tập trung vào một số các mục tiêu sau: (1) Tìm ra điều kiện thuận lợi cho sự hình thành pha akaganeite (β-FeOOH) và xác định các đặc trưng của nó; (2) nghiên cứu quy trình tổng hợp bốn loại vật liệu sắt-TBS, sắt-TBT, sắt-DEX và sắt-MDEX; (3) xác định các đặc trưng như dạng tồn tại của sắt, kích thước hạt, thành phần nguyên tố, cấu trúc... của bốn vật liệu trên; (4) nghiên cứu ảnh hưởng của sóng siêu âm và vi sóng đến sự hình thành vật liệu sắt-MDEX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số vật liệu sắt-polysaccarit, hướng đến ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC ------------ NGUYỄN ĐÌNH VINHTỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦAMỘT SỐ VẬT LIỆU SẮT-POLYSACCARIT, HƯỚNGĐẾN ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ DƯỢC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC ------------ NGUYỄN ĐÌNH VINH TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU SẮT-POLYSACCARIT, HƯỚNGĐẾN ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ DƯỢC PHẨM Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 62.44.01.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Đào Quốc Hương 2. PGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi dướisự hướng dẫn của PGS.TS. Đào Quốc Hương và PGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứcông trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Đình Vinh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Quốc Hương vàPGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuậnlợi và động viên tôi hoàn thành bản luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học, Phòng Quản lý tổng hợp vàPhòng Hóa Vô cơ, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đãgiúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thànhđề tài luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học, Ban chủnhiệm Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiệnvà tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các nhà khoa học, các chuyên gia đã giúp đỡ và đónggóp nhiều ý kiên quí báu liên quan đến luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ủnghộ và cổ vũ để tôi hoàn thành tốt luận án của mình. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Đình Vinh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................................ 31.1. Oxi-hiđroxit sắt ..................................................................................................... 31.1.1. Giới thiệu về oxi-hiđroxit sắt ............................................................................... 31.1.2. Sự hình thành của oxi-hiđroxit sắt trong dung dịch muối sắt(III) .......................... 31.1.3. Sự chuyển hóa của các hợp chất oxi-hiđroxit sắt .................................................. 41.2. Tổng quan về polysaccarit .................................................................................... 71.2.1. Monosaccarit ....................................................................................................... 71.2.2. Định nghĩa và phân loại polysaccarit.................................................................... 81.2.3. Đương lượng đường khử ...................................................................................... 91.2.4. Một số polysaccarit có nguồn gốc ngũ cốc ........................................................... 91.2.4.1. Tinh bột ............................................................................................................ 91.2.4.2. Tinh bột sắn (TBS) .......................................................................................... 121.2.4.3. Tinh bột tan (TBT) .......................................................................................... 121.2.4.4. Dextrin (DEX) ................................................................................................ 121.2.4.5. Maltodextrin (MDEX) .................................................................................... 141.3. Vật liệu phức hợp sắt-polysaccarit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số vật liệu sắt-polysaccarit, hướng đến ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC ------------ NGUYỄN ĐÌNH VINHTỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦAMỘT SỐ VẬT LIỆU SẮT-POLYSACCARIT, HƯỚNGĐẾN ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ DƯỢC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC ------------ NGUYỄN ĐÌNH VINH TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU SẮT-POLYSACCARIT, HƯỚNGĐẾN ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ DƯỢC PHẨM Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 62.44.01.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Đào Quốc Hương 2. PGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi dướisự hướng dẫn của PGS.TS. Đào Quốc Hương và PGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứcông trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Đình Vinh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Quốc Hương vàPGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuậnlợi và động viên tôi hoàn thành bản luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học, Phòng Quản lý tổng hợp vàPhòng Hóa Vô cơ, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đãgiúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thànhđề tài luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học, Ban chủnhiệm Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiệnvà tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các nhà khoa học, các chuyên gia đã giúp đỡ và đónggóp nhiều ý kiên quí báu liên quan đến luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ủnghộ và cổ vũ để tôi hoàn thành tốt luận án của mình. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Đình Vinh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................................ 31.1. Oxi-hiđroxit sắt ..................................................................................................... 31.1.1. Giới thiệu về oxi-hiđroxit sắt ............................................................................... 31.1.2. Sự hình thành của oxi-hiđroxit sắt trong dung dịch muối sắt(III) .......................... 31.1.3. Sự chuyển hóa của các hợp chất oxi-hiđroxit sắt .................................................. 41.2. Tổng quan về polysaccarit .................................................................................... 71.2.1. Monosaccarit ....................................................................................................... 71.2.2. Định nghĩa và phân loại polysaccarit.................................................................... 81.2.3. Đương lượng đường khử ...................................................................................... 91.2.4. Một số polysaccarit có nguồn gốc ngũ cốc ........................................................... 91.2.4.1. Tinh bột ............................................................................................................ 91.2.4.2. Tinh bột sắn (TBS) .......................................................................................... 121.2.4.3. Tinh bột tan (TBT) .......................................................................................... 121.2.4.4. Dextrin (DEX) ................................................................................................ 121.2.4.5. Maltodextrin (MDEX) .................................................................................... 141.3. Vật liệu phức hợp sắt-polysaccarit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Vật liệu sắt-polysaccarit Thực phẩm chức năng Dược phẩm Đặc trưng của vật liệuTài liệu liên quan:
-
143 trang 177 0 0
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 167 0 0 -
82 trang 121 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 75 1 0 -
175 trang 48 0 0
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 48 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
185 trang 46 0 0
-
25 trang 43 0 0
-
163 trang 41 0 0