Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu đối thoại xã hội trong quan hệ lao động tại các doanh nghiệp may ở Việt Nam

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.01 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án là trên cơ sở khung nghiên cứu về ĐTXH tại doanh nghiệp được xác lập và thực trạng đánh giá tình hình thực hiện ĐTXH tại các doanh nghiệp may ở Việt Nam, luận án đề xuất một số giải pháp, kiến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn thúc đẩy ĐTXH trong QHLĐ tại các doanh nghiệp may ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu đối thoại xã hội trong quan hệ lao động tại các doanh nghiệp may ở Việt Nam i LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu độc lập của riêng nghiên cứu sinh. Các thôngtin, dữ liệu, kết quả nghiên cứu và luận cứ được nêutrong luận án là do nghiên cứu sinh tự tìm hiểu, đúckết, phân tích, có trích dẫn một cách rõ ràng và đúngquy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án donghiên cứu sinh phân tích một cách trung thực, kháchquan và chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiêncứu nào khác. Tác giả luận án Bùi Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa họclà PGS,TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn và TS. Nguyễn Duy Phúc đã nhiệt tình hướngdẫn, hỗ trợ, giúp đỡ và đồng hành cùng nghiên cứu sinh trong suốt thời gian thực hiệnluận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại họcThương mại, Phòng Quản lý Sau đại học, Khoa Quản trị nhân lực, các thầy, cô giáotrong Khoa Quản trị nhân lực, Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp đã tạo điềukiện, động viên, góp ý chuyên môn cho nghiên cứu sinh trong quá trình thực hiệnluận án. Nghiên cứu sinh bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô, các nhà khoahọc trong Hội đồng đánh giá chuyên đề tiến sĩ và luận án tiến sĩ cấp Bộ môn đã cónhững đóng góp cụ thể, chi tiết về chuyên môn giúp cho nghiên cứu sinh hoàn thànhluận án của mình. Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến: Hiệp hội Dệt may Việt Nam; Côngđoàn Dệt may Việt Nam; Viện Khoa học Lao động và Xã hội; Trung tâm Hỗ trợ pháttriển quan hệ lao động; Viện Công nhân Công đoàn; Văn phòng Tổ chức Lao độngquốc tế tại Việt Nam; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Trung tâm pháttriển hội nhập; Trung tâm nghiên cứu Quan hệ lao động; Đại diện các Trường Đạihọc và các doanh nghiệp may ở Việt Nam đã tạo điều kiện, hỗ trợ và giúp đỡ nghiêncứu sinh trong quá trình thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu. Và nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệpđã tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ nghiên cứu sinh trong suốt thời gian qua. iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vii Danh mục các bảng x Danh mục các biểu đồ xi Danh mục các hình xii Danh mục các hộp xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 121.1. Các nghiên cứu về “Nguyên lý của đối thoại xã hội trong 12 quan hệ lao động” 1.1.1. Các nghiên cứu về Đối thoại xã hội với tư cách là thành tố cơ 12 bản của quan hệ lao động 1.1.2. Các nghiên cứu về Đối thoại xã hội: Cơ chế tương tác; Hình 14 thức; Nội dung; Chỉ số đo lường, tiêu chí đánh giá1.2. Các nghiên cứu về “Yếu tố ảnh hưởng đến đối thoại xã hội tại 19 doanh nghiệp và đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp may” 1.2.1. Các nghiên cứu về “Yếu tố ảnh hưởng đến đối thoại xã hội tại 19 doanh nghiệp” 1.2.2. Các nghiên cứu về “Đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp may” 241.3. Khoảng trống nghiên cứu 26 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ ĐỐI THOẠI 28 XÃ HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP2.1. Một số khái niệm có liên quan 28 2.1.1. Khái niệm quan hệ lao động trong doanh nghiệp 28 2.1.2. Khái niệm đối thoại xã hội trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp 29 2.1.3. Khái niệm trao đổi thông tin và tham khảo ý kiến 31 2.1.4. Khái niệm thương lượng tập thể 33 iv2.2. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp 33 2.2.1. Đặc điểm của đối thoại xã hội trong quan hệ lao động tại 33 doanh nghiệp 2.2.2. Trao đổi thông tin và tham khảo ý kiến 34 2.2.3. Thương lượng tập thể 412.3. Ảnh hưởng của các yếu tố đến đối thoại xã hội trong quan 46 hệ lao động tại doanh nghiệp 2.3.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến đối thoại xã hội trong quan hệ lao 46 động tại doanh nghiệp 2.3.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố 52 đến đối thoại xã hội trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp2.4. Kinh nghiệm đối thoại xã hội tại một số doanh nghiệp may 55 và bài học rút ra cho các doanh nghiệp may ở Việt Nam 2.4.1. Kinh nghiệm tại một số doanh nghiệp may nước ngoài 55 2.4.2. Bài học cho các doanh nghiệp may ở Việt Nam 59 Chương 3: THỰC TRẠNG ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QUAN 61 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: