Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 217      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

các tiêu chí đo lường mức độ phát triển của kinh tế tri thức, sự cần thiết và những tác động của việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế của nước ta trong thời gian qua dưới giác độ của của kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức đóng góp cho nền kinh tế trong sự so sánh với khu vực và thế giới, từ đó rút ra những mặt mạnh và yếu của Việt Nam trên con đường phát triển kinh tế tri thức, đồng thời khẳng định về mặt lý luận và thực tiễn rằng, phát triển kinh tế tri thức là xu thế tất yếu đối với Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ****************** NGUYỄN SƠN HOA PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ TRI THÖÙC ÔÛ VIEÄT NAMTRONG ÑIEÀU KIEÄN HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ****************** NGUYỄN SƠN HOA PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ TRI THÖÙC ÔÛ VIEÄT NAM TRONG ÑIEÀU KIEÄN HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁChuyên ngành : Kinh tế chính trịMã số : 62.31.01.01 Phản biện 1 : PGS.TS Hồ Trọng Viện, Trường ĐH Kỹ Thuật Công nghệ Tp.HCM Phản biện 2 : TS Nguyễn Minh Tuấn, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM Phản biện 3 : TS Đinh Sơn Hùng, Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS. Nguyễn Văn Trình Phản biện độc lập 1 : GT.TS Nguyễn Thanh Tuyền, Trường ĐH Kinh tế -Tài chính Tp.HCM Phản biện độc lập 2 : TS Trần Du Lịch, Phó đoàn đại biểu quốc hội Tp.HCM TP. HỒ CHÍ MINH - 2012 - ii - LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án làtrung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào trước đây. TÁC GIẢ NGUYỄN SƠN HOA - iii - MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa…………………………………………………………………………...….iLời cam đoan………………………………………………………………………….......iiMục lục.…………………………………………………………………………………..iiiDanh mục các chữ viết tắt………………………………………………………………..viiDanh mục các bảng…………………………………………………………………….....ixDanh mục các sơ đồ, biểu đồ……………………………………………………………...xMỞ ĐẦU………………………………………………………………………………...01Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC…………………………..051.1 Những vấn đề lý luận về tri thức…...……………………………………………08 1.1.1 Khái niệm, và đặc điểm của tri thức…………………………………….……08 1.1.2 Vai trò của tri thức đối với phát triển và vấn đề quản lý tri thức……….…….131.2 Kinh tế Tri thức và quá trình phát triển Kinh tế Tri thức………………….….19 1.2.1 Khái quát về sự xuất hiện và phát triển của Kinh tế Tri thức…………….......19 1.2.2 Khái niệm về Kinh tế Tri thức………………………………………….…….21 1.2.3 Những nhân tố tác động đến sự ra đời và phát triển kinh tế tri thức….……….23 1.2.4 Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức…………………………………..301.3 Đo lường mức độ phát triển Kinh tế Tri thức………………………………….45 1.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới (WB)……45 1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của APEC………………….……46 1.3.3 Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của các nước OECD……….……46 1.3.4 Theo các tác giả chuyên đề “Nền kinh tế phi vật thể”………………….…..47 1.3.5 Theo công trình của các nhà nghiên cứu Mỹ và Bồ Đào Nha ………….……47 (P.Conceicao, M.V. Heitor, D.V. Gibson, S.S Shariq, TFSC, 1998) 1.3.6 Theo bảng chỉ số Gifford ………………………………………………….…481.4 Phát triển kinh tế tri thức trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế …….…...48 1.4.1 Tác động của hội nhập đến phát triển kinh tế tri thức ………………………...48 1.4.2 Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hơn nữa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước đang phát triển dẫn đến tất yếu phát triển kinh tế tri thức….……571.5 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tri thức ở một số nước trên thế giới………......59 - iv - và bài học cho những nước đi sau 1.5.1 Phát triển kinh tế tri thức ở Mỹ ………………………………………...….....60 1.5.2 Phát triển kinh tế tri thức ở một số nước EU………………………….….…..63 1.5.3 Phát triển kinh tế tri thức ở Nhật Bản………………………………………...65 1.5.4 Phát triển kinh tế tri thức ở một số quốc gia điển hình khác……………….....67 1.5.5 Những bài học về phát triển kinh tế tri thức cho những nước đi sau cũng như cho Việt Nam………………………………………………………………………...71 Tổng kết chương 1………………………………………………………………….77Chương 2 : THỰC TRẠNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG TIẾN ĐẾN NỀN KINH TẾ TRI THỨC…….…..…………………...…..782.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam dưới góc độ của nền kinh tế tri thức...782.1.1 Những chỉ số phát triển kinh tế - xã hội cơ bản của Việt Nam…………….……...782.1.2 Tình hình phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam qua một số chỉ tiêu cơ bản của Ngân hàng Thế Giới …………………………………………………………812.1.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam qua yếu tố năng suất tổng hợp…………………………………………………………………….1062.2 Những điểm sáng trong quá trình tiếp cận và phát triển kinh tế trên nền tảng kinh tế tri thức ở Việt Nam ………………………….…………………………...112 2.2.1 Những điểm sáng tiếp cận phát triển kinh tế tri thức trong lĩnh vực nông…113 nghiệp 2.2.2 Những thành tựu trong lĩnh vực công nghệ thông tin……………………...…120 2.2.3 Những đơn vị phát triển dựa vào tri thức……………………………………..121 2.2.4 Những khu công nghệ cao …………………………………………………...124 2.3 Những hạn chế trong tiếp cận và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam thời gian qua và nguyên nhân………………………………………………………123 2.3.1 Thiếu vắng một chiến lược tổng thể về xây dựng và phát triển kinh tế tri thức tận dụng tối đa điều kiện hội nhập quốc tế……………………………...123 2.3.2 Các điều kiện vật chất - kỹ thuật để phát triển kinh tế tri thức vẫn còn thiếu và yếu trên nhiều phương diện………………………… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: