![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam
Số trang: 245
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.31 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án có cấu trúc gồm 4 chương trình bày tổng quan mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ; thực trạng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam; đề xuất hoàn thiện mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam; khuyến nghị chính sách về việc ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -----------oOo----------- PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -----------oOo----------- PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG 2. PGS.TS. PHẠM THỊ HOÀNG ANH HÀ NỘI, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Mọi số liệu và trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng, chính xác và tincậy. Những lập luận, phân tích của luận án chưa từng được công bố ở bất kỳ mộtcông trình nào, trừ các bài báo của riêng tôi hoặc bài báo của tôi và đồng tác giả đãcông bố được nêu trong danh mục công trình nghiên cứu của tác giả. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên. Tác giả luận án Phạm Đức Anh ii LỜI CẢM ƠN Mở đầu thông điệp, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thày cô trong Ban Giám đốcvà Khoa Sau Đại học – Học viện Ngân hàng đã tạo mọi điều kiện để tôi có cơ hộitham dự khóa đào tạo nghiên cứu sinh 2016 – 2020 tại Học viện Ngân hàng. Tiếp theo đó, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thày cô gồm PGS.TS.Tô Ngọc Hưng, PGS.TS. Tô Kim Ngọc (Học viện Ngân hàng) và PGS.TS. NguyễnVũ Hùng (Đại học Kinh tế Quốc dân), bằng sự tận tâm và lòng nhiệt thành đã truyềnđạt những kiến thức cơ sở và chuyên ngành quý báu cho tôi trong năm đầu tiên củakhóa nghiên cứu sinh. Lời cảm ơn chân thành xin dành tới anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt là TS.Chu Khánh Lân, TS. Phạm Mạnh Hùng và TS. Trần Huy Tùng (Viện NCKH Ngânhàng – Học viện Ngân hàng); ThS. Đặng Ngọc Hà và ThS. Hoàng Việt Phương (VụDự báo, thống kê – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam); ThS. Bùi Quốc Dũng và LưuXuân Khôi (Ban Kinh tế Trung ương) về những góp ý chuyên môn và kinh nghiệmquý báu được chia sẻ, điều góp phần không nhỏ làm nên thành công của luận án này. Trên tất cả, tôi xin dành lời tri ân sâu sắc tới hai nhà khoa học hướng dẫn làPGS.TS. Nguyễn Đức Trung (Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh) và PGS.TS.Phạm Thị Hoàng Anh (Học viện Ngân hàng) đã luôn tận tình động viên, dìu dắt vàhướng dẫn tôi trong suốt 4 năm thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn tới gia đình, những người thân yêu và cácanh chị đồng niên khóa 2016 – 2020 đã luôn giúp đỡ, san sẻ và động viên tinh thầntôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Phạm Đức Anh iii MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN............................................................... 1 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 2.1. Sự phát triển các lý thuyết về lạm phát ......................................................... 2 2.2. Các nhân tố tác động tới lạm phát ................................................................ 9 2.3. Ứng dụng và phát triển mô hình dự báo lạm phát ....................................... 15 3. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........... 18 3.1. Khoảng trống nghiên cứu ........................................................................... 18 3.2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 19 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 19 4.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 19 4.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 20 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -----------oOo----------- PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -----------oOo----------- PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG 2. PGS.TS. PHẠM THỊ HOÀNG ANH HÀ NỘI, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Mọi số liệu và trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng, chính xác và tincậy. Những lập luận, phân tích của luận án chưa từng được công bố ở bất kỳ mộtcông trình nào, trừ các bài báo của riêng tôi hoặc bài báo của tôi và đồng tác giả đãcông bố được nêu trong danh mục công trình nghiên cứu của tác giả. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên. Tác giả luận án Phạm Đức Anh ii LỜI CẢM ƠN Mở đầu thông điệp, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thày cô trong Ban Giám đốcvà Khoa Sau Đại học – Học viện Ngân hàng đã tạo mọi điều kiện để tôi có cơ hộitham dự khóa đào tạo nghiên cứu sinh 2016 – 2020 tại Học viện Ngân hàng. Tiếp theo đó, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thày cô gồm PGS.TS.Tô Ngọc Hưng, PGS.TS. Tô Kim Ngọc (Học viện Ngân hàng) và PGS.TS. NguyễnVũ Hùng (Đại học Kinh tế Quốc dân), bằng sự tận tâm và lòng nhiệt thành đã truyềnđạt những kiến thức cơ sở và chuyên ngành quý báu cho tôi trong năm đầu tiên củakhóa nghiên cứu sinh. Lời cảm ơn chân thành xin dành tới anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt là TS.Chu Khánh Lân, TS. Phạm Mạnh Hùng và TS. Trần Huy Tùng (Viện NCKH Ngânhàng – Học viện Ngân hàng); ThS. Đặng Ngọc Hà và ThS. Hoàng Việt Phương (VụDự báo, thống kê – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam); ThS. Bùi Quốc Dũng và LưuXuân Khôi (Ban Kinh tế Trung ương) về những góp ý chuyên môn và kinh nghiệmquý báu được chia sẻ, điều góp phần không nhỏ làm nên thành công của luận án này. Trên tất cả, tôi xin dành lời tri ân sâu sắc tới hai nhà khoa học hướng dẫn làPGS.TS. Nguyễn Đức Trung (Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh) và PGS.TS.Phạm Thị Hoàng Anh (Học viện Ngân hàng) đã luôn tận tình động viên, dìu dắt vàhướng dẫn tôi trong suốt 4 năm thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn tới gia đình, những người thân yêu và cácanh chị đồng niên khóa 2016 – 2020 đã luôn giúp đỡ, san sẻ và động viên tinh thầntôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Phạm Đức Anh iii MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN............................................................... 1 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 2.1. Sự phát triển các lý thuyết về lạm phát ......................................................... 2 2.2. Các nhân tố tác động tới lạm phát ................................................................ 9 2.3. Ứng dụng và phát triển mô hình dự báo lạm phát ....................................... 15 3. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........... 18 3.1. Khoảng trống nghiên cứu ........................................................................... 18 3.2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 19 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 19 4.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 19 4.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 20 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Luận án Tiến sĩ Kinh tế Mô hình dự báo lạm phát Chính sách tiền tệ Điều hành chính sách tiền tệTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 285 0 0 -
228 trang 275 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 233 0 0