Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu một số giải pháp giảm sự cố do sét cho đường dây truyền tải điện trên không

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.38 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định suất cắt do sét cho đường dây truyền tải điện theo phương pháp mô hình điện hình học (EGM) và phương pháp mô phỏng Monte Carlo. Thiết lập cơ sở lý thuyết về truyền sóng sét trên đường dây truyền tải, quá trình truyền sóng trên hệ nhiều dây với sóng sét chạy trên cả DCS và dây pha khi CSV làm việc, từ đó xác định ảnh hưởng của các thông số đường dây đến quá điện áp trên cách điện của đường dây truyền tải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu một số giải pháp giảm sự cố do sét cho đường dây truyền tải điện trên không BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------------------- NINH VĂN NAMNGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỰ CỐ DO SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------------------- NINH VĂN NAMNGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỰ CỐ DO SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG Ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 9520201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHẠM HỒNG THỊNH 2. PGS.TS. TRẦN VĂN TỚP Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dựa trên hướngdẫn của tập thể hướng dẫn khoa học và những tài liệu tham khảo đã trích dẫn. Các kết quảđạt được trong luận án là chính xác, trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứcông trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA TẬP THỂ HƯỚNG DẪNGV. HƯỚNG DẪN 1 GV. HƯỚNG DẪN 2 TÁC GIẢ LUẬN ÁNTS. Phạm Hồng Thịnh PGS.TS. Trần Văn Tớp Ninh Văn Nam i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn khoa học trựctiếp, TS. Phạm Hồng Thịnh và PGS.TS. Trần Văn Tớp đã trực tiếp hướng dẫn, định hướngkhoa học trong suốt quá trình nghiên cứu. Hai thầy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, hỗtrợ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Phòng đàotạo - Bộ phận đào tạo Sau đại học, Viện Điện và Bộ môn Hệ thống Điện đã luôn tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũngxin chân thành cảm ơn lãnh đạo, các Giảng viên bộ Bộ môn Hệ thống điện trường Đại họcBách Khoa Hà Nội, đã tận tình hỗ trợ và giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội,Ban Chủ nhiệm khoa Điện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gianqua. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của các đồng nghiệp tạitrường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại Công tytruyền tải điện 1, Công ty lưới điện cao thế miền Bắc, các cán bộ tại Viện Năng Lượng vàTS. Nguyễn Thái Thành trường Đại học Quốc gia Incheon Hàn Quốc đã giúp đỡ tôi thựchiện luận án. Cuối cùng, tôi thực sự cảm động và biết ơn đến người vợ yêu quý và hai con thânyêu cùng Ông Bà nội ngoại hai bên đã luôn ở bên tác giả những lúc khó khăn, mệt mỏi, đểđộng viên, hỗ trợ về tài chính và tinh thần trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện bảnluận án này. Tác giả luận án Ninh Văn Nam iiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN................................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .......................................................viiiDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. xDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ ................................................................... xiMỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 33. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ....................................................................... 35. Các đóng góp mới của luận án ....................................................................................... 46. Cấu trúc nội dung c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: