Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Tính hiện đại trong kịch nói Việt Nam về đề tài lịch sử

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 995.92 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc nghiên cứu tính hiện đại trong các kịch bản kịch nói Việt Nam về đề tài lịch sử, tác giả luận án muốn góp phần giải quyết những vấn đề lý luận về sáng tác kịch bản sân khấu kịch nói đề tài lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Tính hiện đại trong kịch nói Việt Nam về đề tài lịch sử 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Tính hiện đại trong kịch nói ViệtNam về đề tài lịch sử là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các trích dẫn vàkết quả nêu trong luận án là trung thực và có xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 28 tháng 2 năm 2016 Tác giả luận án Phạm Thị Hà 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN.................................................3PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................4Chương 1: KHÁI NIỆM TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU VÀ KỊCH NÓI ĐỀ TÀI LỊCH SỬ 1.1. Tính hiện đại trong nghệ thuật sân khấu qua nghiên cứu của các học giả .....11 1.2. Khái niệm tính hiện đại trong nghệ thuật sân khấu........................................26 1.3. Khái niệm về sân khấu đề tài lịch sử..............................................................28 1.4. Tính hiện đại trong kịch nói về đề tài lịch sử.................................................31 Tiểu kết ..................................................................................................................34Chương 2: TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN, TÁI HIỆN SỰ KIỆN LỊCH SỬ .........................................................36 2.1. Tổ chức lại sự kiện, hình thành diện mạo lịch sử mới trong tác phẩm ..........36 2.2. Phát hiện và phát triển ý nghĩa của sự kiện lịch sử ........................................52 2.3. Nhận thức lại sự kiện lịch sử ..........................................................................60 2.4. Hư cấu hợp lý sự kiện lịch sử.........................................................................75 Tiểu kết ................................................................................................................282Chương 3: TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN, SÁNG TẠO NHÂN VẬT LỊCH SỬ ...................................................84 3.1. Hiện thực hóa nhân vật lịch sử .......................................................................84 3.2. Đánh giá lại nhân vật lịch sử ..........................................................................97 3.3. Hiện thực hóa ngôn ngữ nhân vật lịch sử.....................................................107 3.4. Hư cấu nhân vật không có trong lịch sử.......................................................118 Tiểu kết ................................................................................................................128KẾT LUẬN ............................................................................................................129DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ...............138TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................139PHỤ LỤCP... .........................................................................................................145 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNTT Viết tắt Viết đầy đủ1 CLB Câu lạc bộ GS Giáo sư2 GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ HCV Huy chương Vàng HCB Huy chương Bạc3 NCS Nghiên cứu sinh4 Nxb Nhà xuất bản5 PGS Phó Giáo sư6 PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ SK Sân khấu7 tr Trang TS Tiến sĩ8 VHNT Văn học nghệ thuật 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Làm sống lại những nhân vật, sự kiện và câu chuyện trong lịch sử luônlà nguồn cảm hứng của sáng tạo văn học nghệ thuật ở nhiều quốc gia, dân tộctrên toàn thế giới, bởi con người dù ở thời đại nào cũng đều mong muốn tìmđến với cội nguồn của mình, muốn đi tìm câu trả lời cho những bí ẩn vànhững tồn nghi quá khứ. Hơn thế nữa, lịch sử còn là điểm tựa văn hóa, là lòngtự hào, tự tôn dân tộc, giúp con người hiểu cha ông và hiểu chính mình. Đề tài lịch sử đã và luôn có sức hấp dẫn với những thế mạnh của riêngnó, thông qua tác phẩm nghệ thuật, lịch sử không được tái hiện vì bản thân nómà bao giờ cũng hướng tới đời sống đương đại. Nói cách khác, sự trở về củanhững nhân vật, sự kiện, câu chuyện lịch sử qua lăng kính sáng tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: