Danh mục

Luận án tiến sĩ Luật học: Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Số trang: 201      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm làm rõ những vấn đề mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền; đặc điểm, yêu cầu và bản chất mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; nội dung của mối quan hệ này trong các mô hình chính thể;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNGMỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONGNHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN ĐĂNG DUNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ luật học với đề tài “Mối quan hệ giữa lậppháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làcông trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học củaGS.TS. Nguyễn Đăng Dung. Luận án có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoahọc của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể và chínhxác. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận án là hoàn toàn khách quan vàtrung thực. Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT S Viết đầy đủ Viết tắtTT 1 Xã hội chủ nghĩa XHCN 1 2 Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTVQH 2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬNÁN ............................................................................................................................... 61.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ..................................................................61.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ..................................................................61.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................131.1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................261.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu .................................................281.2.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................281.2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................31CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀHÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM............................................................................................................... 332.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nội dung của mối quan hệ giữa lập phápvà hành pháp trong Nhà nước pháp quyền ..........................................................332.1.1. Khái niệm quyền lập pháp, quyền hành pháp, mối quan hệ giữa lập pháp vàhành pháp ..................................................................................................................332.1.2. Đặc điểm mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp .......................................372.1.3. Yêu cầu và nội dung mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nướcpháp quyền ................................................................................................................412.2. Đặc điểm, yêu cầu và bản chất của mối quan hệ giữa lập pháp và hànhpháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ..........................472.2.1. Đặc điểm, yêu cầu của mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ...........................................................472.2.2. Bản chất của mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .............................................................................542.3. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong các chính thể ...................552.3.1. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong chính thể đại nghị ................552.3.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong chính thể cộng hòa tổng thống...................................................................................................................................662.3.3. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong chính thể cộng hòa hỗn hợp 74KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................85CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ MỐI QUANHỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM .................................... 883.1. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong các bản Hiến pháp ViệtNam...........................................................................................................................883.1.1. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp theo mô hình phân quyền trong Hiếnpháp 1946 ..................................................................................................................883.1.2. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp theo mô hình tập quyền trong Hiếnpháp 1959 và Hiến pháp 1980 ...................................................................................963.1.3. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp theo mô hình đổi mới: nhận thức lạitập quyền, áp dụng những hạt nhân hợp lý của học thuyết phân quyền trong Hiếnpháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Hiến pháp 2013 ..................................1023.2. Thực trạng quy định của pháp luật về mối quan hệ giữa lập pháp và hànhpháp ở nước ta hiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: