Danh mục

Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và xây dựng công thức thức ăn nuôi cá kèo Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816)

Số trang: 164      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.92 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định nhu cầu dinh dưỡng (năng lượng, protein và lipid) của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) làm cơ sở xây dựng công thức thức ăn cho các giai đoạn nuôi cá kèo thương phẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và xây dựng công thức thức ăn nuôi cá kèo Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ BÉ NGHIÊN CỨU NHU CẦU DINH DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG CÔNG THỨC THỨC ĂN NUÔICÁ KÈO Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ BÉ NGHIÊN CỨU NHU CẦU DINH DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG CÔNG THỨC THỨC ĂN NUÔICÁ KÈO Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. TRẦN THỊ THANH HIỀN 2016 LỜI CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiêncứu của tôi. Tất cả các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực vàchưa từng được công bố trong thời gian trước đây bởi tác giả khác. Cần Thơ, ngày 10 tháng 8 năm 2016 TÁC GIẢ TRẦN THỊ BÉ i LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu TrườngĐại học Bạc Liêu, Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện chotôi được thực hiện chương trình Nghiên cứu sinh trong những năm qua. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản;Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến Thủy sản, Khoa Thủy sản; Phòng Đào tạo vàPhòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ đã rất nhiệt tình, tạo điềukiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô hướng dẫnPGs.Ts. Trần Thị Thanh Hiền trong những năm qua đã ân cần hướng dẫn, độngviên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận cho tôi học tập, nghiên cứu để châm bồikiến thức và hoàn thành quyển Luận án này. Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô hướng dẫn chuyên đềPGs.Ts. Trương Hoàng Minh và PGs.Ts. Dương Thúy Yên; Quý Thầy, Cô đã tậntình hướng dẫn và góp ý để hoàn thiện luận án PGs.Ts. Lam Mỹ Lan, PGs.Ts.Nguyễn Thị Ngọc Anh, PGs.Ts. Phạm Thanh Liêm, Ts. Lê Quốc Việt và Ths.Trần Lê Cẩm Tú, cùng tất cả quý Thầy Cô trong Khoa Thủy sản đã truyền đạtcho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tập vànghiên cứu tại Trường. Xin gửi lời cảm ơn đến các em Nguyễn Hoàng Đức Trung, Nguyễn VĩnhTiến (Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến Thủy sản); các em Phan Thị Thúy An(Lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản K17), Nguyễn Bùi Đạt Thạnh (Lớp Cao họcNuôi trồng Thủy sản K20), Thái Văn Tý (Lớp Nuôi trồng Thủy sản K34), NguyễnThi Minh Thư (Lớp Nuôi trồng Thủy sản K34), Kiên Thị Trang (Lớp Nuôi trồngThủy sản K35), Huỳnh Tuấn Vinh (Lớp Nuôi trồng Thủy sản K35); Tăng Vũ ĐìnhThi (Lớp Nuôi trồng Thủy sản K1–Đại học Bạc Liêu), Đỗ Thanh Vũ (Lớp Nuôitrồng Thủy sản K2–Đại học Bạc Liêu), Vưu Quốc Tín (Lớp Nuôi trồng Thủy sảnK2–Đại học Bạc Liêu) đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài vàhoàn thành Luận án. ii Xin chân thành cảm ơn các anh, chị và các bạn Nghiên cứu sinh các Khóa2009, 2010 và 2011; các bạn ở Lớp Cao học Thủy sản K17 đã cùng tôi gắn bó,giúp đỡ nhau trong suốt thời gian học tập tại Khoa. Cuối cùng xin được biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những ngườithân đã chia sẻ, giúp đỡ và động viên tinh thần để tôi có được kết quả ngày hômnay. TRẦN THỊ BÉ iii ABSTRACT The study on feed development for mudskipper Pseudapocrypteselongates (Cuvier, 1816) culture was carried out at the College of Aquacultureand Fisheries, Can Tho University and Bac Lieu province from 2010 to 2014.The objective of the study was to determine nutritional requirements in order todevelop feed formulation for all stages in mudskipper culture. Firstly, the survey on situation of culture technique and feed using inmudskipper culture was conducted by interviewing 80 mudskipper farmers inBacLieu province from 2011 to 2013. Results showed that the wild mudskipperjuveniles were caught and stocked in ponds with densities of 50 to 150 ind/m2.Commercial feed was used in mudskipper pond culture. After 4 months ofculture, survival rate of fish achieved from 63.7 to 74.7%; FCR fluctuated from1.38 to 1.46; feed cost accounted for 52.4 and 55.5% in total costs; fish yieldswere from 14.5 to 16.0 tons/ha; and marketable weights were21.1 and 21.7 g perfish. Requirements for dietary energy and protein in growing fish werequantified using the bioenergetic approach which assumes that the requirement isthe sum of growth and maintenance. Growth for mudskipper as a function ofbody weight was predicted by the equation: y = 0.104 BW0.278 (in which y =weight gain in g.day-1, BW = body weight in g). The composition of the gain wasmeasured by analyzing whole fish ranging from 0.02g to 20.0g. The comparativeslaughter technique was used to determine the loss in fish during starvation andthe values amounted to 0.02 kJ/BW(g)0.81 and 0.03g/BW(g)0.83 for energy andprotein, respectively. The utilization of digestible energy (DE) and digestibleprotein (DP) for maintenance and growth were determined by feedingmudskipper at increasing feeding rate, from zero to maximum voluntary feedintake. Mudskipper were fed formulated diets containing 33.6% crude proteinand 16.3 KJ.g-1 gross energy. The requirement for digestible energy formaintenance was estimated 11.3 kJ BW(kg)0.83 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: