Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh

Số trang: 168      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.77 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm tìm hiểu thái độ ứng xử với phương Tây của Phạm Quỳnh và Nhất Linh, từ đó nghiên cứu sâu hơn ý niệm về Phương Đông, về dân tộc và nỗ lực kiến tạo con đường đi cho tương lai văn hóa dân tộc của họ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN ANHDIÔN NG¤N PH¦¥NG T¢Y - PH¦¥NG §¤NG CñA PH¹M QUúNH Vµ NHÊT LINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN ANHDIÔN NG¤N PH¦¥NG T¢Y - PH¦¥NG §¤NG CñA PH¹M QUúNH Vµ NHÊT LINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS. NGUYỄN ĐÌNH CHÚ PGS.TS TRẦN VĂN TOÀN HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácluận điểm và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ Lê Thị Vân Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. Nguyễn Đình Chú và PGS.TS.Trần Văn Toàn đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thànhluận án này. Tôi cũng xin chân thành cám ơn các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong tổbộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm HàNội đã góp ý, nhận xét, chỉ dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiệnđề tài luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến họa sĩ Lê Thiết Cương đã có những chỉ dẫnchuyên môn sâu sắc về các kiến thức hội họa liên quan đến đề tài luận án, để tôi cóthêm cơ sở khoa học cho các luận điểm của mình về nhà văn Nhất Linh. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tại trường THCSCầu Giấy đã luôn tạo điều kiện thuận lợi, động viên, hỗ trợ để tôi hoàn thành tốtnhiệm vụ học tập của mình. Tác giả Lê Thị Vân Anh iii MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4 5. Đóng góp mới của luận án ..................................................................................5 6. Cấu trúc của luận án............................................................................................6Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................71.1. Cở sở lý luận ...................................................................................................................... 7 1.1.1. Khái niệm “Diễn ngôn” của Micheal Foucault và những định hướng ứng dụng ............................................................................................................................. 7 1.1.2. Khái niệm “Diễn ngôn phương Tây – phương Đông” theo tinh thần của chủ nghĩa hậu thuộc địa .................................................................................11 1.1.2.1. Diễn ngôn Phương Tây – Phương Đông hay là sự kiến tạo của phương Tây (thực dân) về phương Đông (thuộc địa) ....................................13 1.1.2.2. Nhu cầu kiến tạo Diễn ngôn Phương Tây – Phương Đông của trí thức phương Đông (thuộc địa) .......................................................................15 1.1.2.3. Quá trình tương tác văn hoá và sự lựa chọn con đường đi cho tương lai của thuộc địa ...................................................................................191.2. Nhu cầu kiến tạo diễn ngôn về phương Tây (Pháp) – phương Đông (Việt)của trí thức Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ................................................... 21 1.2.1. Cuộc tiếp xúc phương Tây (Pháp) – phương Đông (Việt) tại Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ..............................................................................21 1.2.2. Nhận thức về phương Tây (Pháp) của trí thức Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .................................................................................................25 1.2.3. Nhận thức về phương Đông (dân tộc) của trí thức Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ............................................................................................28 1.2.3.1. Nỗ lực đề cao tiếng Việt ......................................................................29 1.2.3.2. Nỗ lực tìm lại chất liệu văn hoá, văn học truyền thống ......................31 1.2.3.3. Nỗ lực xây dựng những biểu tượng về chủ nghĩa anh hùng, chủ nghĩa yêu nước của dân tộc ..............................................................................32 iv 1.2.3.4. Nỗ lực tìm ra con đường đi cho dân tộc ..............................................321.3. Tình hình nghiên cứu diễn ngôn phương Tây – phương Đông củaPhạm Quỳnh và Nhất Linh .................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: