Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật phóng sự trong tiểu thuyết Lều Chõng của Ngô Tất Tố

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 887.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ việc khám phá và tìm hiểu chất phóng sự trong tiểu thuyết Lều chõng của Ngô Tất Tố. Các tác giả rút ra những thành công của tác giả trong nghệ thuật phóng sự. Những sáng tạo đó đã góp phần tạo nên sức ảnh hưởng của nhà văn với nền văn học dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật phóng sự trong tiểu thuyết Lều Chõng của Ngô Tất Tố TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ QUỲNH NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰTRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG CỦA NGÔ TẤT TỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ QUỲNH NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰTRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG CỦA NGÔ TẤT TỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS. THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện được khóa luận này, tác giả khóa luận đã nhận được sựgiúp đỡ thường xuyên tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn –Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ Vănhọc Việt Nam và TS. Thành Đức Bảo Thắng – người hướng dẫn trực tiếp. Tác giả xin được bày bỏ lòng biết ơn và gửi lời cám ơn trân trọng nhấttới các thầy cô! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Hà Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật phóng sự trong tiểuthuyết Lều chõng của Ngô Tất Tố là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất cứ công trình nào. Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Hà Thị Quỳnh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 33. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 44. Đối tượng, pham vi nghiên cứu .................................................................... 45. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 46. Đóng góp của khóa luận................................................................................ 47. Bố cục khóa luận ........................................................................................... 4NỘI DUNG ....................................................................................................... 6CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ...................................................... 61.1. Khái niệm phóng sự ................................................................................... 61.1.1. Sự ra đời của phóng sự ........................................................................... 61.1.2. Quá trình phát triển của phóng sự Việt Nam .......................................... 91.1.3. Một số quan niệm về phóng sự.............................................................. 111.1.4. Đặc trưng của phóng sự ........................................................................ 131.1.4.1. Phóng sự luôn phản ánh sự thật ........................................................ 131.1.4.2. Phóng sự sử dụng bút pháp miêu tả, tường thuật kết hợp với nghị luận141.1.4.3. Ngôn ngữ phóng sự chính xác khách quan ........................................ 161.2. Vị trí của phóng sự Lều Chõng trong sự nghiệp của Ngô Tất Tố............ 171.2.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Tất Tố ............................ 171.2.2. Tiểu thuyết Lều chõng của Ngô Tất Tố ................................................. 20CHƢƠNG 2. BIỂU HIỆN CỦA CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂUTHUYẾT LỀU CHÕNG .............................................................................................. 252.1. Vấn đề phản ánh đậm chất thời sự ........................................................... 252.2. Nghệ thuật trình bày tư liệu ..................................................................... 332.2.1. Ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật của tác giả.................................. 342.2.2. Ngôn ngữ nhân vật ................................................................................ 362.2.3. Ngôn ngữ giàu tính thời sự và tính chiến đấu....................................... 39CHƢƠNG 3. GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRONG TIỂUTHUYẾT LỀU CHÕNG ................................................................................. 463.1. Những giá trị mang tính truyền thống...................................................... 463.1.1. Giá trị văn hóa vật thể .......................................................................... 463.1.2. Giá trị văn hóa phi vật thể .................................................................... 473.2. Những đóng góp về nội dung .................................................................. 493.2.1. Góp phần hoàn thiện bức tranh hiện thực về chế độ khoa cử phong kiến 503.2.2. Phê phán phong trào “phục cổ” của thực dân ..................................... 533.2.3. Thể hiện tinh thần nhân đạo ................................................................. 55KẾT LUẬN ..................................................................................................... 57TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Ngô Tất Tố được coi là một trong những nhà văn hàng đầu của trào lưuvăn học hiện thực phê phán ở Việt Nam trước 1945. Các tác phẩm nổi tiếngcủa ông như Tắt đèn, Việc làng và khi nhắc đến Ngô Tất Tố ta không thểkhông nhắc đến tiểu thuyết Lều chõng. Ngô Tất Tố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: