Danh mục

Luận án Tiến sĩ Toán học: Nghiên cứu ngữ nghĩa tính toán của từ ngôn ngữ và ứng dụng vào việc xây dựng hệ mờ tối ưu dựa trên luật

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 131,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án gồm các chương: Chương 1 – Một số kiến thức cơ sở; chương 2 – Phát triển các thuật toán xây dựng các LRBS giải bài toán phân lớp, hồi quy; chương 3 – Tính giải nghĩa được của các khung nhận thức ngôn ngữ và biểu diễn ngữ nghĩa tính toán của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Toán học: Nghiên cứu ngữ nghĩa tính toán của từ ngôn ngữ và ứng dụng vào việc xây dựng hệ mờ tối ưu dựa trên luậtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM49 HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆr HOÀNG VĂN THÔNG NGHIÊN CỨU NGỮ NGHĨA TÍNH TOÁNCỦA TỪ NGÔN NGỮ VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG HỆ MỜ TỐI ƯU DỰA TRÊN LUẬT Chuyên ngành: CƠ SỞ TOÁN HỌC CHO TIN HỌC Mã số: 62.46.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TSKH. NGUYỄN CÁT HỒ 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI - 2016 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảđược viết chung với các tác giả khác đều được sự đồng ý của đồng tác giả trướckhi đưa vào luận án. Các kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Hoàng Văn Thông i LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TSKH.Nguyễn Cát Hồ và PGS.TS Nguyễn Văn Long. Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏlòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới hai thầy. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Học viện Khoa họcvà Công nghệ, Viện Công nghệ thông tin, Khoa công nghệ thông tin và truyềnthông, Phòng Các hệ chuyên gia và tính toán mềm đã tạo điều kiện thuận lợi trongquá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải, Ban chủnhiệm khoa Công nghệ thông, Bộ môn Khoa học máy tính đã quan tâm giúp đỡ,tạo điều kiện tốt nhất trong công việc để tác giả có thời gian tập trung nghiên cứu. Cảm ơn các anh chị Phòng Các hệ chuyên gia và tính toán mềm - Viện Côngnghệ thông tin, các đồng nghiệp thuộc Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đạihọc Giao thông Vận tải, các anh chị trong nhóm nghiên cứu đại số gia tử đã khíchlệ, động viên, trao đổi những kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình hoàn thànhluận án. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Bố mẹ, các anh chị em đặc biệt làvợ và các con, những người luôn dành cho tác giả những tình cảm và chia sẻnhững lúc khó khăn trong cuộc sống, luôn động viên giúp đỡ tác giả trong quátrình nghiên cứu. Luận án này là món quà tinh thần mà tác giả trân trọng gửi tặngđến các thành viên trong gia đình. ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................... iiMỤC LỤC ....................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................... xMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ SỞ ................................................. 9 1.1. Một số kiến thức cơ bản về lý thuyết tập mờ ......................................... 9 1.1.1. Định nghĩa tập mờ ............................................................................ 9 1.1.2. Xây dựng hàm thuộc ....................................................................... 10 1.1.3. Biến ngôn ngữ ............................................................................... 10 1.1.4. Phân hoạch mờ............................................................................ 11 1.2. Một số kiến thức về đại số gia tử ........................................................ 12 1.2.1. Khái niệm đại số gia tử ................................................................ 13 1.2.2. Một số tính chất của đại số gia tử tuyến tính ................................. 14 1.2.3. Độ đo tính mờ của các giá trị ngôn ngữ ........................................ 14 1.2.4. Định lượng ngữ nghĩa của giá trị ngôn ngữ ................................... 16 1.2.5. Khoảng tính mờ .......................................................................... 18 1.2.6. Hệ khoảng tương tự ..................................................................... 19 1.3. Hệ mờ dựa trên luật............................................................................... 20 1.3.1. Các thành phần của hệ mờ ........................................................... 20 1.3.2. Các mục tiêu khi xây dựng FRBS ................................................ 23 iii 1.4. Kết luận chương 1.............................................................................. 26CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN CÁC THUẬT TOÁN XÂY DỰNG CÁC LRBSGIẢI BÀI TOÁN PHÂN LỚP, HỒI QUY .................................................... 28 2.1 Phát triển thuật toán giải bài toán phân lớp........................................... 28 2.1.1. Bài toán phân lớp và các phương pháp giải ................................... 28 2.1.2 Thuật toán OPHA-SGERD ........................................................... 32 2.1.3. Kết quả thử nghiệm .................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: