Danh mục

Luận án tiến sĩ Triết học: Tư tưởng chính trị - xã hội của Karl Raimund Popper. Những giá trị và hạn chế về mặt triết học

Số trang: 164      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án là nghiên cứu phân tích một cách hệ thống để làm rõ những nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học về chính trị - xã hội của Karl Popper, từ đó chỉ ra những giá trị cùng những hạn chế về mặt triết học của nó để một mặt, bổ sung, phát triển lý luận triết học về chủ nghĩa xã hội, mặt khác vạch ra những sai trái trong các luận điệu phủ nhận triết học Mác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Triết học: Tư tưởng chính trị - xã hội của Karl Raimund Popper. Những giá trị và hạn chế về mặt triết học VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ PHƯỢNGTƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL RAIMUND POPPER. NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VỀ MẶT TRIẾT HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - Năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ PHƯỢNGTƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL RAIMUND POPPER. NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VỀ MẶT TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Triết học Mã số : 92.29.001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng HÀ NỘI - Năm 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................................... 7 1.1. Những công trình nghiên cứu về bối cảnh lịch sử, tiền đề lý luận, cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Karl Popper. ..................................................................... 8 1.2. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến tư tưởng triết học về chính trị - xã hội của Karl Popper ....................................................................................... 13 1.3. Những công trình đánh giá về những giá trị và những hạn chế về mặt triết học trong tư tưởng chính trị - xã hội của karl popper ........................................... 21 1.4. Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu, đánh giá về Karl Popper ...... 24Chương 2: BỐI CẢNH VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾTHỌC VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL POPPER ................................... 28 2.1. Bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội hình thành tư tưởng triết học về chính trị - xã hội của Karl Popper ....................................................................................... 28 2.2. Những tiền đề khoa học tự nhiên cho sự hình thành tư tưởng triết học về chính trị - xã hội của Karl Popper ......................................................................... 34 2.3. Những tiền đề triết học và lý luận xã hội cho sự hình thành tư tưởng triết học về chính trị - xã hội của Karl Popper .................................................................... 41 2.4. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Karl Popper .................... 59Chương 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌCVỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL POPPER ............................................. 65 3.1. Quan niệm của Karl Popper về chủ nghĩa tự do xã hội ................................. 66 3.2. Quan niệm triết học của Karl Popper về xã hội mở ...................................... 70 3.3. Sự phê phán của Karl Popper đối với chủ nghĩa lịch sử như là kẻ thù của xã hội mở ................................................................................................................... 84Chương 4: NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ VỀ MẶT TRIẾT HỌCTRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA KARL POPPER ........... 105 4.1. Những đóng góp về mặt triết học trong tư tưởng chính trị - xã hội của Karl Popper ................................................................................................................. 105 4.2. Một số hạn chế về mặt triết học trong tư tưởng chính trị - xã hội của Karl Popper ................................................................................................................. 127KẾT LUẬN ........................................................................................................ 14848DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN........... 1522DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 153 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bên cạnh triết học và chính trị học Mác - Lênin, việc nghiên cứu về triết họcvà tư tưởng chính trị phương Tây hiện đại trong đó có triết học Karl Popper cũngđược những người làm công tác lý luận ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây quantâm. Tuy nhiên, trong thời kỳ trước đổi mới, việc nghiên cứu về các trào lưu nàyđược tiến hành chỉ với mục đích vạch ra những sai lầm về mặt lý luận của các tràolưu này. Nhìn chung, trong thời kỳ trước đổi mới, chủ nghĩa xã hội mô hình LiênXô chưa bộc lộ rõ nét những yếu kém của nó, chưa rơi vào khủng hoảng nghiêmtrọng, do vậy khuynh hướng tán dương và bảo vệ chủ nghĩa xã hội mô hình này còngiữ vai trò chủ đạo trong giới nghiên cứu lý luận, tất cả những ý kiến phản biện đềubị coi là ‘xét lại’, ‘phản động’, ‘thù địch’. Trong bối cảnh lịch sử đó, việc nghiêncứu về triết học phương Tây hiện đại thường thiếu thái độ khách quan, cầu thị, kếtquả nghiên cứu thường mang tính chủ quan, không phản ánh hết được những đónggóp có giá trị của các trào lưu này. Công cuộc đổi mới đất nước được Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức khởixướng từ năm 1986 không bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà là một cuộc đổi mớitoàn diện, cả trong lĩnh vực chính trị - tư tưởng. Để đổi mới công tác lý luận, trướchết Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ ra một trong những khiếm khuyết, bất cập của nólà từ trước đến nay chúng ta chỉ bó hẹp việc nghiên cứu trong phạm vi chủ nghĩa Mác -Lênin và thiếu nghiên cứu về những thành tựu lý luận của các trào lưu tư tưởng khác.Nghị quyết của Bộ Chính trị (khóa VII), ngày 28 tháng 3 năm 1992 đã chỉ ra nguyênnhân của tình trạng này như sau: “Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán bộlý luận hầu như chỉ bó hẹp trong các bộ môn khoa học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: