Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý chất rắn: Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của vật liệu tổ hợp nano không chứa đất hiếm Mn - (Bi, Ga)/Fe-Co

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.86 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tìm được hợp phần và các qui trình chế tạo VLTC nền Mn-(Bi, Ga), VLTM Fe-Co, VLTC tổ hợp Mn-(Bi, Ga)/Fe-Co và các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất từ của vật liệu; làm sáng tỏ cơ chế từ cứng của VLTC nền Mn-(Bi, Ga) và VLTC tổ hợp Mn-(Bi, Ga)/Fe-Co. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý chất rắn: Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của vật liệu tổ hợp nano không chứa đất hiếm Mn - (Bi, Ga)/Fe-Co BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MẪU LÂM CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TỪCỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP NANO KHÔNG CHỨA ĐẤT HIẾM Mn-(Bi, Ga)/Fe-Co LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ CHẤT RẮN Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MẪU LÂMCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TỪCỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP NANO KHÔNG CHỨA ĐẤT HIẾM Mn-(Bi, Ga)/Fe-Co Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 9.44.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ CHẤT RẮN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Trần Minh Thi 2. GS. TS. Nguyễn Huy Dân Hà Nội – 2020 i LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc nhấttới PGS.TS. Trần Minh Thi và GS. TS. Nguyễn Huy Dân. Những người Thầy đãcho tôi những định hướng khoa học và phong cách sống. Đã tận tình giúp đỡ tôi cảvề vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 là cơ quan màtôi đang công tác và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là cơ sở đào tạo đã tạo điềukiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô, các Đồng nghiệp trong Khoa Vật lýTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Viện Khoahọc vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Xin được cảm ơn sựcộng tác và giúp đỡ đầy hiệu quả của TS. Phạm Thị Thanh, TS. Nguyễn Thị Hải Yến,TS. Dương Đình Thắng, TS. Nguyễn Thị Mai và NCS Nguyễn Văn Dương, NCSNguyễn Hoàng Hà, NCS Vũ Mạnh Quang, NCS Đinh Chí Linh. Tôi muốn gửi thành quả này của mình đến vợ và các con những người luônđồng hành và cổ vũ tôi ở mọi hoàn cảnh. Tôi xin gửi lòng biết ơn đến Bố, Mẹ, cácanh, chị, em trong gia đình đã luôn động viên và hỗ trợ tôi trong cuộc sống và quátrình học tập. Chính sự tin yêu và mong đợi của gia đình đã tạo thêm động lực chotôi thực hiện thành công luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Thầy, Cô, Đồng nghiệp và bạnbè đã cổ vũ, động viên tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện luậnán. Tác giả luận án Nguyễn Mẫu Lâm ii LỜI CAM ĐOAN Các số liệu và các kết quả công bố trong luận án, được tríchdẫn lại từ các bài báo đã và sắp được xuất bản của tôi và nhómnghiên cứu. Các số liệu, kết quả này là trung thực và chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin xin chịu trách nhiệm về nội dung luận án và nhữngkết quả công bố trong luận án. Tác giả luận án Nguyễn Mẫu Lâm iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC.. ............................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................... viiDANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ................................................................xMỞ ĐẦU.... .................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TỪ CỨNG KHÔNG CHỨA ĐẤT HIẾM Mn-(Bi, Ga), VẬT LIỆU TỪ MỀM Fe-Co VÀ VẬT LIỆU TỪ CỨNG TỔ HỢP ................................................................................61.1. Lịch sử phát triển, ứng dụng, tính chất từ và phân loại vật liệu từ cứng .............6 1.1.1. Lịch sử phát triển và ứng dụng của vật liệu từ cứng ...................................6 1.1.2. Tính chất từ và phân loại vật liệu từ cứng ................................................10 1.1.2.1. Tính chất từ ...................................................................................10 1.1.2.2. Phân loại vật liệu từ cứng .............................................................121.2. Hệ vật liệu từ cứng không chứa đất hiếm nền Mn-(Bi, Ga) ..............................13 1.2.1. Hệ vật liệu Mn-Bi .....................................................................................13 1.2.1.1. Cấu trúc tinh thể ...........................................................................13 1.2.1.2. Tính chất từ ...................................................................................15 1.2.2. Hệ vật liệu Mn-Ga.....................................................................................18 1.2.2.1. Cấu trúc tinh thể ...........................................................................18 1.2.2.2. Tính chất từ ...................................................................................191.3. Hệ vật liệu từ mềm Fe-Co ..................................................................................20 1.3.1. Cấu trúc tinh thể ........................................................................................20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: