Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Watson và Crick đã gửi tới tạp chí Nature một bài báo vẻn vẹn trong một trang giấy với lời mở đầu: “Chúng tôi xin đưa ra một mô hình cấu trúc của deoxyribose nucleic acid (DNA)”, và kết thúc bài báo bằng câu nói: “Nếu chúng tôi không nhầm thì cách cặp đôi đặc biệt này sẽ cho chúng ta thấy cơ chế nhân bản của vật chất di truyền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tửLuận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử (The Central Dogma of Molecular Biology ) Định nghĩa: “Là luận thuyết mô tả dòng thông tin di truyền trong tếbào từ DNA qua RNA rồi đến protein”Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử Lần đầu tiên được đề xuất bởi Francis Crick năm 1958 KHÁM PHÁ RA CHUỖI XOẮN KÉP Năm 1953: James Watson và Francis Crick đã suy luận ra cấu trúc của phân tử DNA – một chuỗi xoắn kép – mà không cần thực hiện một thí nghiệm nào. Watson và Crick đã gửi tới tạp chí Nature một bài báo vẻn vẹn trong một trang giấy với lời mở đầu: “Chúng tôi xin đưa ra một mô hình cấu trúc của deoxyribose nucleic acid (DNA)”, và kết thúc bài báo bằng câu nói: “Nếu chúng tôi không nhầm thì cách cặp đôi đặc biệt này sẽ cho chúng ta thấy cơ chế nhân bản của vật chất di truyền”. Công trình của họ đã được nhận giải Francis Crick thưởng Nobel vào năm 1962.Francis Crick và Jame WatsonCác tạp chí quốc tế hàng đầu trong sinh họcTheo F. Crick: dòng thông tin sinh học trong tế bào được chuyển tải theo 3 quá trình: 1. Sao chép (Replication): 2. Phiên mã (Transcription): 3. Dịch mã (Translation):Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử theo F. CrickCho đến nay, đã trải qua hơn bốn thập kỷ phát triển của sinhhọc phân tử, nhiều khám phá mới ra đời thì luận thuyết trungtâm đã có nhiều sửa đổi. 1. Tổng hợp RNA từ khuôn DNA: Một số virus sử enzyme phiên mã ngược (reverse enzyme) để tổng hợp nên các phân tử cDNA (complementary DNA) từ khuôn RNA. 2. Bệnh bò điên: Truyền thông tin từ protein → protein 3. Tổng hợp RNA từ khuôn RNA ở một số virusLuận thuyết trung tâm của sinh học phân tử ngàynay Chứng minh DNAlà Vật chất di truyền (1) Chứng minh gián tiếp1. DNA có mặt trong tất cả các tế bào sống, từ những dạng sống đơngiản đến thực vật, động vật bậc cao.2. DNA là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể trong nhân tế bào.3. Hàm lượng DNA trong tất cả các tế bào soma của một loại sinh vậtbất kỳ giống nhau, không phụ thuộc vào trạng thái hay chức năng của tếbào. Ngược lại RNA và protein lại thay đổi tuỳ theo trạng thái sinh lý c ủatế bào.4. Khi gây đột biến bằng tia tử ngoại, hiệu quả gây đột biến cao nhất ởbước sóng 260nm, là bước sóng DNA hấp thụ mạnh nhất.5. Số lượng DNA trong các tế bào sinh dục như trứng, tinh trùng, noãn,…bằng một nửa số lượng DNA trong các tế bào soma của cùng một cơthể.(2) Thí nghiệm của Frederick Grifith và Oswald AveryVi khuẩn Streptococcus pneumoniae1. Dạng S (smooth): Có vỏ capsule, gây bệnh viêm phổi cho động vật có vú2. Dạng R (rough): không có vỏ capsule, Không gây bệnh gây bệnh viêm phổi cho động vật có vú(2) Thí nghiệm của Frederick Grifith và Oswald Avery (2) Thí nghiệm của Frederick Grifith Biosafety principles và Oswald Avery• Case-by-case• Science based• Arms length from decision making• Iterative• Anticipatory• Evolves with product development• Need-to-know vs. Nice-to-know• Experience builds confidence Sơ đồ thí nghiệm(2) Thí nghiệm của Oswald Avery(2) Thí nghiệm của Oswald Avery(3) Thí nghiệm của Alfred Hershey và Martha Chase Hai nhà sinh học người Mỹ Alfred Hershey (1909-1997) Martha Chase (1930-2003) Tiến hành thí nghiệm: Năm 1952 Nhận giải thưởng Nobel: Năm 1969(3) Thí nghiệm của Alfred Hershey và Martha Chase Hình 7. Cấu tạo của phage T2 Cấu tạo của Bacteriophage T2Mục đích: Xác định chất nào được đưa vào tế bào vật chủ: DNA hay Protein? Các bước thí nghiệm: 1. Nuôi E.coli trong môi trường có chứa đồng vị phóng xạ S35 và P32. Cho virus Phage T2 xâm nhiễm vào E.coli mang đvpx. 2. Tách virus T2 thế hệ mới, virus này đã mang đồng vị phóng xạ. Cho virus này xâm nhiễm E.coli không mang đồng vị phóng xạ. 3. Ly tâm để tách tế bào vi khuẩn với phần còn lại của phage không được đưa vào trong tế bào vi khuẩn (vẫn bám ở tế bào vi khuẩn). Phân tích thành phần của hai phần này.(3) Thí nghiệm của Alfred Hershey và Martha Chase Hình 7. Cấu tạo của phage T2Một số nguồn thông tin liên quan (1)Một số nguồn thô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tửLuận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử (The Central Dogma of Molecular Biology ) Định nghĩa: “Là luận thuyết mô tả dòng thông tin di truyền trong tếbào từ DNA qua RNA rồi đến protein”Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử Lần đầu tiên được đề xuất bởi Francis Crick năm 1958 KHÁM PHÁ RA CHUỖI XOẮN KÉP Năm 1953: James Watson và Francis Crick đã suy luận ra cấu trúc của phân tử DNA – một chuỗi xoắn kép – mà không cần thực hiện một thí nghiệm nào. Watson và Crick đã gửi tới tạp chí Nature một bài báo vẻn vẹn trong một trang giấy với lời mở đầu: “Chúng tôi xin đưa ra một mô hình cấu trúc của deoxyribose nucleic acid (DNA)”, và kết thúc bài báo bằng câu nói: “Nếu chúng tôi không nhầm thì cách cặp đôi đặc biệt này sẽ cho chúng ta thấy cơ chế nhân bản của vật chất di truyền”. Công trình của họ đã được nhận giải Francis Crick thưởng Nobel vào năm 1962.Francis Crick và Jame WatsonCác tạp chí quốc tế hàng đầu trong sinh họcTheo F. Crick: dòng thông tin sinh học trong tế bào được chuyển tải theo 3 quá trình: 1. Sao chép (Replication): 2. Phiên mã (Transcription): 3. Dịch mã (Translation):Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử theo F. CrickCho đến nay, đã trải qua hơn bốn thập kỷ phát triển của sinhhọc phân tử, nhiều khám phá mới ra đời thì luận thuyết trungtâm đã có nhiều sửa đổi. 1. Tổng hợp RNA từ khuôn DNA: Một số virus sử enzyme phiên mã ngược (reverse enzyme) để tổng hợp nên các phân tử cDNA (complementary DNA) từ khuôn RNA. 2. Bệnh bò điên: Truyền thông tin từ protein → protein 3. Tổng hợp RNA từ khuôn RNA ở một số virusLuận thuyết trung tâm của sinh học phân tử ngàynay Chứng minh DNAlà Vật chất di truyền (1) Chứng minh gián tiếp1. DNA có mặt trong tất cả các tế bào sống, từ những dạng sống đơngiản đến thực vật, động vật bậc cao.2. DNA là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể trong nhân tế bào.3. Hàm lượng DNA trong tất cả các tế bào soma của một loại sinh vậtbất kỳ giống nhau, không phụ thuộc vào trạng thái hay chức năng của tếbào. Ngược lại RNA và protein lại thay đổi tuỳ theo trạng thái sinh lý c ủatế bào.4. Khi gây đột biến bằng tia tử ngoại, hiệu quả gây đột biến cao nhất ởbước sóng 260nm, là bước sóng DNA hấp thụ mạnh nhất.5. Số lượng DNA trong các tế bào sinh dục như trứng, tinh trùng, noãn,…bằng một nửa số lượng DNA trong các tế bào soma của cùng một cơthể.(2) Thí nghiệm của Frederick Grifith và Oswald AveryVi khuẩn Streptococcus pneumoniae1. Dạng S (smooth): Có vỏ capsule, gây bệnh viêm phổi cho động vật có vú2. Dạng R (rough): không có vỏ capsule, Không gây bệnh gây bệnh viêm phổi cho động vật có vú(2) Thí nghiệm của Frederick Grifith và Oswald Avery (2) Thí nghiệm của Frederick Grifith Biosafety principles và Oswald Avery• Case-by-case• Science based• Arms length from decision making• Iterative• Anticipatory• Evolves with product development• Need-to-know vs. Nice-to-know• Experience builds confidence Sơ đồ thí nghiệm(2) Thí nghiệm của Oswald Avery(2) Thí nghiệm của Oswald Avery(3) Thí nghiệm của Alfred Hershey và Martha Chase Hai nhà sinh học người Mỹ Alfred Hershey (1909-1997) Martha Chase (1930-2003) Tiến hành thí nghiệm: Năm 1952 Nhận giải thưởng Nobel: Năm 1969(3) Thí nghiệm của Alfred Hershey và Martha Chase Hình 7. Cấu tạo của phage T2 Cấu tạo của Bacteriophage T2Mục đích: Xác định chất nào được đưa vào tế bào vật chủ: DNA hay Protein? Các bước thí nghiệm: 1. Nuôi E.coli trong môi trường có chứa đồng vị phóng xạ S35 và P32. Cho virus Phage T2 xâm nhiễm vào E.coli mang đvpx. 2. Tách virus T2 thế hệ mới, virus này đã mang đồng vị phóng xạ. Cho virus này xâm nhiễm E.coli không mang đồng vị phóng xạ. 3. Ly tâm để tách tế bào vi khuẩn với phần còn lại của phage không được đưa vào trong tế bào vi khuẩn (vẫn bám ở tế bào vi khuẩn). Phân tích thành phần của hai phần này.(3) Thí nghiệm của Alfred Hershey và Martha Chase Hình 7. Cấu tạo của phage T2Một số nguồn thông tin liên quan (1)Một số nguồn thô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học phân tử Giáo trình sinh học phân tử Tài liệu sinh học phân tử Công nghệ sinh học phân tử Ứng dụng sinh học phân tử Phân loại sinh học phân tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực hành Kỹ thuật di truyền và Sinh học phân tử
20 trang 124 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 36 0 0 -
Nguyên lý và ứng dụng của ADN tái tổ hợp - Công nghệ sinh học phân tử: Phần 1
300 trang 34 0 0 -
86 trang 30 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
181 trang 29 0 0
-
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
203 trang 29 0 0
-
37 trang 29 0 0
-
38 trang 27 0 0
-
Đề tài: Đo sinh khối của vi sinh vật
24 trang 25 0 0 -
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 25 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh - Bài: Hóa học Protid
69 trang 24 0 0 -
Lecture Molecular biology (Fifth Edition): Chapter 11 - Robert F. Weaver
38 trang 24 0 0 -
Phương pháp phân tích khối lượng
87 trang 23 0 0 -
KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG SINH HỌC PHÂN TỬ part 9
18 trang 23 0 0 -
Các phương pháp tách dòng gen Tách dòng gen
8 trang 23 0 0 -
66 trang 22 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp PCR và ứng dụng
31 trang 21 0 0 -
Giáo trình Sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc
225 trang 21 0 0