Danh mục

Luận văn : BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỰ HIỆN DIỆN Trichoderma VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA ĐẤT part 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nước ta, việc sử dụng loại chế phẩm vi sinh này vẫn chưa phổ biến. Trướckhi các sản phẩm này được sử dụng rộng rãi trên thị trường cần tiến hành nghiên cứuvề sự phân bố các chủng Trichoderma ở nước ta. Thực hiện được điều này sẽ bảo tồncác chủng Trichoderma bản địa, đồng thời có thể sử dụng làm nguồn gen cung cấp chocác hướng nghiên cứu sâu hơn về sinh lí, sinh hóa, di truyền…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỰ HIỆN DIỆN Trichoderma VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA ĐẤT part 3 T.harzianum T.harzianum Trichoderma T.harzianumChủng T.harzianum T-22 ; T-22 T-22 GT3-2 T.atroviride P1 Cây Hồ tiêu Đậu Cà chua Ngô Dưa chuộttrồng Botrytis cinera Tác và C.orbiculare, nhân Phytophthora Alternaria Colletotrichum Xanthomonas P.syringae gây solani graminicola capsici campestris pv. pv.lachrymans bệnh phaseoli Bảo vệ thân Bảo vệ lá khi Bảo vệ lá khi khi các chủng các chủng T-22 hoặc P1 Bảo vệ lá khi Trichoderma Bảo vệ lá khi Trichoderma đã xuất hiện các chủng đã xuất hiện Tác T-22 đã xuất đã xuất hiện duy nhất ở rễ, duy nhất ở rễ, Trichoderma dụng hiện duy nhất duy nhất ở rễ, sự sản xuất các đã xuất hiện tăng cường sự ở rễ tạo ra sự hóa hợp chất kháng duy nhất ở rễ sản xuất gỗ và sự sinh nấm trên lá phytoalexins ra superoxid capsidiol Thời gian 7-10 ngày 3 tháng 14 ngày 1 ngày 9 ngàysau khi sử dụng Giảm 69% hội chứng mốc Giảm 44% xám (Botrytis Giảm tới kích thước Bảo vệ 59% cinerea) với 80% hội thương tổn khỏi bệnh gây T22 ; mức độ chứng thối trên lá bị bởi Giảm gần 40% Hiệu kiểm soát thấp sớm từ sự thương và chiều dài C.orbiculare quả hơn với P1. xâm nhiễm tự không gây và 52% khỏi thương tổn Giảm 54% hội nhiên bệnh trên lá bệnh gây bởi chứng bệnh không bị P.syringae gây ra do vi thương khuẩn.2.3. Một số nghiên cứu ứng dụng vi nấm Trichoderma 2.3.1. Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật và cải thiện năng suất cây trồng Bảo vệ thực vật Một trong những nghiên cứu ứng dụng của Trichoderma spp. được quan tâm nhiềunhất, đó là khả năng kiểm soát sinh học cũng như khả năng đối kháng một số nấm gâybệnh ở thực vật. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng nhiều loại Trichoderma spp. khácnhau để kiểm soát nhiều loại nấm gây bệnh khác nhau. Kết quả là các loàiTrichoderma spp. kiểm soát có hiệu quả các nấm gây bệnh sau: Rhizoctonia spp.:gây mục rễ, thân và hạt,… Sclerotium rolfsii: xơ cứng ở cà chua và khoai tây. Pythium spp.: gây úng thối ở đậu, thuốc lá, cây con,… Armillaria mellea: mục rễ ở cây rừng, cao su, thông. Botrytis cinerea: mốc xám gây hỏng dâu và nho. Penicillium diditatum: hỏng trái ở chanh và chuối Phytophthora spp.: mục rễ, hỏng trái ở ca cao. Chondeostereum purpureum: bạc lá ở đào và mận [11]. Hiện nay các chủng Trichoderma spp. đã được sử dụng rộng rãi trong các chếphẩm sinh học thương mại như: GlioGard – một chế phẩm với thành phần chính làTrichoderma spp. kiểm soát có hiệu quả các nấm gây bệnh sau: Rhizoctonia spp.:gây mục rễ, thân và hạt,… Sclerotium rolfsii: xơ cứng ở cà chua và khoai tây. Pythium spp.: gây úng thối ở đậu, thuốc lá, cây con,… Armillaria mellea: mục rễ ở cây rừng, cao su, thông. Botrytis cinerea: mốc xám gây hỏng dâu và nho. Penicillium diditatum: hỏng ...

Tài liệu được xem nhiều: