Danh mục

Luận văn: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN MÔN Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 999.88 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời đại ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều nhận rõ tầmquan trọng của giáo dục đối với sự phát triển con người - nguồn nhân lựccủa xã hội - động lực của mọi sự phát triển. Con người với trí tuệ của mìnhđã trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, là yếu tố làm gia tăng củacải xã hội, sự giàu sang và thịnh vượng.Ở Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng ta đã khẳngđịnh: "Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN MÔN Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -----  ----- LÊ THỊ SOANCÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN MÔN Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TSKH.Nguyễn Văn Hộ Thái Nguyên - 2009 Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình và giúp đỡ quí báucủa: - Khoa Tâm lý Giáo dục, Khoa Sau Đại học, các thày cô giáo trường Đạihọc Sư phạm Thái Nguyên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; - GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ - Người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiệnluận văn; - Lãnh đạo và chuyên viên Ban Thanh tra Giáo dục, Trung tâm Khảo thívà Kiểm định chất lượng Giáo dục Đại học Thái Nguyên; - Lãnh đạo và chuyên viên phòng Thanh tra Khảo thí và Đảm bảo chấtlượng các trường đại học thành viên - Đại học Thái Nguyên; - Các thày giáo, cô giáo các trường đại học thành viên - Đại học TháiNguyên đã cho ý kiến đóng góp để tác giả thực hiện luận văn này. Tác giảSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤCDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 1Danh mục bảng và hình 2 MỞ ĐẦU 31. Lý do chọn đề tài 32. Mục đích nghiên cứu 43. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 44. Nhiệm vụ nghiên cứu. 55. Phạm vi nghiên cứu. 56. Phương pháp nghiên cứu 57. Đóng góp mới của đề tài 68. Cấu trúc nội dung luận văn 6 CHƢƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ VỀ THANH TRA, KIỂM TRA 7 TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu. 71.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài. 91.2.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. 9 1.2.1.1. Quản lý. 9 1.2.1.2. Quản lý giáo dục 12 1.2.1.3. Quản lý nhà trường 141.2.2. Một số khái niệm cơ bản về thanh tra, kiểm tra trong quản lý giáo 15dục 1.2.2.1. Thanh tra, kiểm tra 15 1.2.2.2.Thanh tra giáo dục 19 1.2.2.3. Thanh tra chuyên môn. 20 1.2.2.4. Biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn 201.2.3. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về giáo dục. 20Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước 20 1.2.3.2. Quản lý nhà nước về giáo dục. 22 1.2.3.3. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về giáo dục 23 1.2.3.4. Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về giáo dục 24 1.2.3.5. Thanh tra, kiểm tra trong quản lý giáo dục. 251.3. Cơ sở pháp lý 29 1.2.1. Luật Thanh tra năm 2004 29 1.2.2. Luật Giáo dục năm 2005 29 1.2.3. Nghị định 41/2005NĐ-CP ngày 18/8/1006 của Chính phủ về qui 29định chi tiết luật Thanh tra. 1.2.4. Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 của Chính phủ về tổ 30chức và hoạt động thanh tra giáo dục. 1.2.5. Quyết định số 14/2006/QĐBGDĐT ngày 24/5/2006 của Bộ trưởng 30Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành qui định tổ chức và hoạt động thanh tratrpng các cơ sở giáo dục, trường trung cấp chuyên nghiệp. 1.2.6. Quyết định số 3647/QĐ-BGDĐT ngày 10/7/2007 của Bộ GD&ĐT 30về việc phê duyệt qui chế tổ chức và hoạt động của Đại học Thái Nguyên. CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG GIẢNG 31 DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.2.1.Những nét khái quát chung về Đại học Thái Nguyên 31 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 31 2.1.2. Mô hình tổ chức của Đại học Thái Nguyên 31 2.1.3. Qui mô đào tạo và chất lượng đội ngũ giảng viên ở Đại học Thái 32Nguyên.2.2. Công tác thanh tra giáo dục và quản lý thanh tra giáo dục ở Đại học 36Thái Nguyên hiện nay. 2.2.1. Tổ chức bộ máy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: