luận văn: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Thị Mai NgânCÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Thị Mai Ngân CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng ai công bố trong bấtkì công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THỊ MAI NGÂNSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài2. Lịch sử vấn đề3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu4. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu6. Cấu trúc của luận vănChương 1 : CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƢỢCSỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮNVIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ BÌNH DIỆN TÍN HIỆU HỌC1.1. Một số vấn đề lí thuyết có liên quan1.2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nhìn từ phương diện cái biểu hiện(tức mặt hình thức của tín hiệu)1.3. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nhìn từ phương diện cái đượcbiểu hiện (tức mặt nội dung của tín hiệu)Chương 2: CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƢỢCSỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮNVIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG HỌC2.1. Một số vấn đề lí thuyết có liên quan2.2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ xét từ phương diện thể hiện hànhđộng ngôn trung (hành vi ở lời)2.3. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ xét từ phương diện chủ thể sử dụng2.4. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ xét từ phương diện hoàn cảnh sửdụng2.5. Vai trò của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếpSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.lrc-tnu.edu.vnChương 3: VAI TRÒ CỦA CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHINGÔN NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂNCHƢƠNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI3.1. Tình hình sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong mộtsố tác phẩm văn chương Việt Nam hiện đại3.2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ góp phần thể hiện tính chân thựcvà sinh động cho cuộc thoại của các nhân vật3.3. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ góp phần khắc họa tính cách nhânvậtKẾT LUẬNTHƢ MỤC THAM KHẢOSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ bằng lời là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con ngườinhưng không phải là duy nhất. Trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp, đặc biệt là giaotiếp đương diện (mặt đối mặt), người ta có thể dùng các phương tiện như cử chỉ,điệu bộ, nét mặt, hành động,…của cơ thể, các tín hiệu màu sắc, âm thanh, các vậtthể để phụ trợ cho lời. Thậm chí các phương tiện phi ngôn ngữ này còn có khảnăng dùng độc lập để giao tiếp. Trong đó phổ biến nhất, được sử dụng thườngxuyên nhất phải kể đến là các cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hành động…của cơ thể. Người ta đã gọi những phương tiện giao tiếp ngoài ngôn ngữ như trên bằngnhiều thuật ngữ khác nhau như ngôn ngữ cử chỉ, ngôn ngữ cơ thể (bodylanguague), tín hiệu kèm ngôn ngữ, ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ, các phương tiện ángữ học,… Sau đây xin được gọi chúng là các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ(PTGTPNN) và sẽ luận giải tên gọi này rõ hơn ở phần sau. Các PTGTPNN được sử dụng đồng thời với phương tiện ngôn ngữ bằng lờitrong giao tiếp là hiện tượng có thật, hơn nữa còn rất phổ biến và có vai trò quantrọng trong giao tiếp xã hội. Về mức độ phổ biến của PTGTPNN, nhà tâm lý họcngười Anh, Michael Archil đã quan sát và nhận thấy rằng trong một giờ tròchuyện, một người Phần Lan chỉ sử dụng điệu bộ có 1 lần, trong khi đó người Italiadùng đến 80 lần, người Pháp 120 lần và người Mêhicô 180 lần. Về vai trò củaPTGTPNN, Birdwhistell đã phát hiện ra trong một cuộc trò chuyện trực diện thìyếu tố lời nói chiếm chưa đến 35% còn trên 65% là giao tiếp không lời. AlbertMaerabian, một nhà nghiên cứu tiên phong về ngôn ngữ cơ thể vào thập niên 50của thế kỉ 20, đã nghiên cứu và cũng đưa ra những số liệu đáng lưu tâm: trao đổithông tin diễn ra qua các phương tiện bằng lời (chỉ bằng lời) chiếm có 7%, qua cácphương tiện âm thanh (bao gồm giọng nói, ngữ điệu và các âm thanh khác) chiếm38%, còn qua các phương tiện không lời thì chiếm tới 55% (Dẫn theo Allan vàBarbara Pease [17])Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu đồ 1 Phương tiên không lời (55%) Phương tiện bằng lời (7%) Phương tiện âm thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn thạc sĩ luận văn ngôn ngữ học phương tiện giao tiếp giao tiếp phi ngôn ngữ phi ngôn ngữ trong tiểu thuyết phi ngôn ngữ trong truyện ngắn bình diện ngữ dụng họcTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0