Luận văn : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) part 1
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện trên đối tượng là vi khuẩn Vibrio harveyi, được xem làmột mầm bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng ở tôm. Chúng thường gây ra tỷ lệ chết caođặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng của tôm, có thể lên đến 100%. Trong nghiên cứu này,chúng tôi sử dụng phương pháp làm kháng sinh đồ để sàng lọc, tìm ra một hợp chấtthảo dược có hiệu quả chống lại V. harveyi trong phòng thí nghiệm, kết hợp với việcbố trí thí nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả thực tế của các loại hợp chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) part 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC *************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢPCHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2001 – 2005 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH NGHI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2005 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGH Ệ SINH HỌC **********ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢPCHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. LÝ THỊ THANH LOAN NGUYỄN ĐÌNH NGHI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2005 2 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong trường Đại học NôngLâm đã trang bị cho tôi những kiến thức quý giá trong suốt bốn năm đại học giúp tôicó đủ khả năng để hoàn thành khóa luận này. Tiếp theo, tôi vô cùng cảm ơn cô Lý Th ị Thanh Loan đã hướng dẫn và giúp đỡtôi trong thời gian thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn ch ị Uyên cán bộ nghiên cứu trong phòng Vi khuẩncủa Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã tận tình hướng dẫn tôi trong phần tiếnhành các thí nghiệm. Đồng thời, tôi xin cảm ơn các anh chị trong phòng Vi khuẩn đã tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện khoá luận. Sau cùng, tôi xin cảm ơn các bạn của lớp CNSH K27 đã chia xẻ cùng tôi nhữngvui buồn trong thời gian học cũng như đã động viên, khuyến khích tôi rất nhiều trongthời gian thực hiện khóa luận. iii TÓM TẮT NGUYỄN ĐÌNH NGHI, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 7/2005.“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT THIÊN NHIÊNCHIẾT SUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DOVibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon ).” Hội đồng hướng dẫn: TS. LÝ THỊ THANH LOAN Đề tài được thực hiện trên đối tượng là vi khuẩn Vibrio harveyi, được xem làmột mầm bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng ở tôm. Chúng thường gây ra tỷ lệ chết caođặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng của tôm, có thể lên đ ến 100%. Trong nghiên cứu này,chúng tôi sử dụng phương pháp làm kháng sinh đ ồ để sàng lọc, tìm ra một hợp ch ấtthảo dược có hiệu quả chống lại V. harveyi trong phòng thí nghiệm, kết hợp với việcbố trí thí nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả thực tế của các loại hợp chất thảo dược nàyngay trên tôm nuôi. Nh ững kết quả đạt được: - Sàng lọc và chọn ra đ ược một hợp chất có hiệu quả chống lại V. harveyi tốt nhất trong bốn hợp chất thảo dược thử nghiệm (B2, L, L2 và M) là M. - Hợp chất M cho hiệu quả tốt kháng được V. harveyi và giúp giảm tỷ lệ chết ở tôm khi cho tôm bệnh ăn thức ăn có trộn với hợp chất M ở nồng độ 500 và 750 mg/kg trọng lượng cơ th ể/ngày. Quan sát kết quả bước đầu cho thấy h ợp chất n ày không ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của tôm. iv ABSTRACT NGUYEN DINH NGHI, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, July/2005.“EVALUATE THE EFFECT OF NATURAL SUBSTANCES EXTRACTED FROMHERBS IN CURING VIBRIOSIS (Vibrio harveyi) ON BLACK TIGER SHRIMP(Penaeus monodon ). Guiding council: Dr. LY THI THANH LOAN The subject was studied on V. harveyi, has recognized as a devastatingpathogen of shrimp. V. harveyi usually result in up to 100% mortality in larvae andpostlarvae of Penaeus shrimp. In this research, A antibiogram method was used toscreen herbal compounds possess antimicrobial activity against V. harveyi in vitro,combine with disposing experiments to test effectivity of h erbal compounds on shrimpin vivo. Results: - M compound was found out a highest effective compound against V. harveyi among 4 herbal compounds (L, L2, M and B2 compounds). - M herbal compound showed activity against V. harveyi and decreased mortality of shrimp when shrimp fed on diets supplemented with 500 and 750 mg/kg body weight/day of M compound. And this compound didn’t h ave any damaging effect to the growing of shrimp. v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) part 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC *************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢPCHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2001 – 2005 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH NGHI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2005 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGH Ệ SINH HỌC **********ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢPCHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. LÝ THỊ THANH LOAN NGUYỄN ĐÌNH NGHI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2005 2 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong trường Đại học NôngLâm đã trang bị cho tôi những kiến thức quý giá trong suốt bốn năm đại học giúp tôicó đủ khả năng để hoàn thành khóa luận này. Tiếp theo, tôi vô cùng cảm ơn cô Lý Th ị Thanh Loan đã hướng dẫn và giúp đỡtôi trong thời gian thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn ch ị Uyên cán bộ nghiên cứu trong phòng Vi khuẩncủa Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã tận tình hướng dẫn tôi trong phần tiếnhành các thí nghiệm. Đồng thời, tôi xin cảm ơn các anh chị trong phòng Vi khuẩn đã tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện khoá luận. Sau cùng, tôi xin cảm ơn các bạn của lớp CNSH K27 đã chia xẻ cùng tôi nhữngvui buồn trong thời gian học cũng như đã động viên, khuyến khích tôi rất nhiều trongthời gian thực hiện khóa luận. iii TÓM TẮT NGUYỄN ĐÌNH NGHI, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 7/2005.“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT THIÊN NHIÊNCHIẾT SUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DOVibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon ).” Hội đồng hướng dẫn: TS. LÝ THỊ THANH LOAN Đề tài được thực hiện trên đối tượng là vi khuẩn Vibrio harveyi, được xem làmột mầm bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng ở tôm. Chúng thường gây ra tỷ lệ chết caođặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng của tôm, có thể lên đ ến 100%. Trong nghiên cứu này,chúng tôi sử dụng phương pháp làm kháng sinh đ ồ để sàng lọc, tìm ra một hợp ch ấtthảo dược có hiệu quả chống lại V. harveyi trong phòng thí nghiệm, kết hợp với việcbố trí thí nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả thực tế của các loại hợp chất thảo dược nàyngay trên tôm nuôi. Nh ững kết quả đạt được: - Sàng lọc và chọn ra đ ược một hợp chất có hiệu quả chống lại V. harveyi tốt nhất trong bốn hợp chất thảo dược thử nghiệm (B2, L, L2 và M) là M. - Hợp chất M cho hiệu quả tốt kháng được V. harveyi và giúp giảm tỷ lệ chết ở tôm khi cho tôm bệnh ăn thức ăn có trộn với hợp chất M ở nồng độ 500 và 750 mg/kg trọng lượng cơ th ể/ngày. Quan sát kết quả bước đầu cho thấy h ợp chất n ày không ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của tôm. iv ABSTRACT NGUYEN DINH NGHI, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, July/2005.“EVALUATE THE EFFECT OF NATURAL SUBSTANCES EXTRACTED FROMHERBS IN CURING VIBRIOSIS (Vibrio harveyi) ON BLACK TIGER SHRIMP(Penaeus monodon ). Guiding council: Dr. LY THI THANH LOAN The subject was studied on V. harveyi, has recognized as a devastatingpathogen of shrimp. V. harveyi usually result in up to 100% mortality in larvae andpostlarvae of Penaeus shrimp. In this research, A antibiogram method was used toscreen herbal compounds possess antimicrobial activity against V. harveyi in vitro,combine with disposing experiments to test effectivity of h erbal compounds on shrimpin vivo. Results: - M compound was found out a highest effective compound against V. harveyi among 4 herbal compounds (L, L2, M and B2 compounds). - M herbal compound showed activity against V. harveyi and decreased mortality of shrimp when shrimp fed on diets supplemented with 500 and 750 mg/kg body weight/day of M compound. And this compound didn’t h ave any damaging effect to the growing of shrimp. v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học phòng bệnh cho tôm súGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 44 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 33 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 26 0 0 -
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh tóan - 7
7 trang 26 0 0