Danh mục

Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.49 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải tài liệu: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên thế giới ngày nay, hai xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang cuốn mọi quốc gia vào vòng xoáy của nó, theo đó, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cùng bắt đầu đi ra thế giới. Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật của sự phát triển, là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Trong vài ba thập kỷ gần đây, chúng ta đã được chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của hoạt động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay Luận vănĐầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay Phần mở đầu Trên thế giới ngày nay, hai xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đangcuốn mọi quốc gia vào vòng xoáy của nó, theo đó, thế giới đang đến Việt Namvà Việt Nam cùng bắt đầu đi ra thế giới. Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợpvới quy luật của sự phát triển, là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hội nhậpvào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Trong vài ba thập kỷ gần đây, chúng tađã được chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment) trên phạm vi toàn cầu, nó đãgóp phần thay đổi lớn lao bộ mặt kinh tế thế giới, giúp các nước rút ngắn dầnkhoản cách giầu nghèo, tạo ra sự cân bằng tương đối giữa các khu vực và trêntoàn thế giới. FDI có có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinhtế của Việt Nam. Tốc đô tăng trưởng GDP trung bình trong khoảng 10 nămgần đây đạt 7,5  8% là một minh chứng rõ ràng cho vai trò của FDI. Tuynhiên vài năm trở lại đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệxẩy ra một số nước trong khu vực và trên thế giới, cộng với mức độ cạnh tranhngày càng trở nên gay gắt trong lĩnh vực thu hút vốn nước ngoài của các nướcnhư: Trung Quốc, Inđônêsia, Thái Lan, Malaisia... Đầu tư trực tiếp nước ngoàitại Việt Nam có phần giảm thiểu cả về số lượng lẫn chất lượng, ảnh hưởngkhông nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội. Trước tình hình đó, vấn đề đặt ralà chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về đầu tư trực tiếpnước ngoài trong thời gian qua để thấy được những yếu tố tác động: Lợi thếvà bất lợi của đất nước, trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể,kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Namtrong những năm tới góp phần thực hiện mục tiêu: Công nghiệp hoá, hiệu đạihoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một nước côngnghiệp phát triển. Nhằm tìm hiểu sâu hơn vấn đề trên, em chọn đề tài: Đầu tư trực tiếpnước ngoài tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay Cấu trúc của đề tài baogồm 3 mục lớn : Mục I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Mục II: Thực trạng FDI tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay Mục III: Một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động FDI tại ViệtNam trong những năm tới. Phần Nội dung Mục I: Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment) Hoạt động FDI trên thế giới thực sự bắt đầu và bùng nổ mạnh mẽ chỉtrong khoảng vài ba thậ kỷ gần đây. Nguồn gốc của hoạt động này là sự dichuyển vốn quốc tế. 1- Sự di chuyển vốn quốc tế: Về thực chất, di chuyển vốn quốc tế là sự vận động của tiền tệ và các tàisản khác giữa các quốc gia để điều chỉnh tỷ lệ kết hợp giữa các yếu tố sản xuấtnhằm đạt được lợi ích tối đa. Sự vận động của vốn giữa các quốc gia đã tạothành các dòng chảy của vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm làmcho vốn sinh sôi nhanh hơn. Nói cách khác là kỳ vọng về lợi ích sẽ thu được ởquốc gia khác đã thu hút các nguồn vốn và tạo thành dòng chảy của vốn quabiên giới các quốc gia. Quá trình này tạo ra hai dòng chảy: dòng chảy vào vàdòng chảy thông qua các loại hình đầu tư quốc tế. Đầu tư quốc tế bao gồm đầu tư trực tiếo (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI).Trong đó, FDI quan trọng hơn nhiều dù cho FPI có xu hướng tăng lên. Sự di chuyển vốn quốc tế (hình thức sơ khai của ĐTNN) tác đầu lớnđến nền kinh tế thế giới. Một khối lượng hàng hoá và tiền tệ khổng lồ đã đượctạo ra và đang lưu chuyển hàng ngày hàng giờ trên khắp thế giới, có một phầnđóng góp không nhỏ của đầu tư quốc tế. 2- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Về thực chất, FDI là loại hình đầu tư quốc tế mà chỉ đầu tư bỏ vốn đểxây dựng hoặc mua phần lớn, thậm chí to àn bộ các cơ sở kinh doanh ở nướcngoài để là chủ sở hữu toàn bộ hay từng phần cơ sở đó và trực tiếp quản lýđiều hành hoặc tham gia quản lý điều hành hoạt động của đối tượng và họ bỏvốn đầu tư. Đồng thời, họ cũng chịu trách nhiệm theo mức sở hữu về kết quảsản xuất kinh doanh của dự án. FDI thường được thực hiện thông qua các hình thức tuỳ theo quy địnhcủa Luật Đầu tư nước ngoài cuả nước sở tại các hình thức FDI được áp dụngtrên thế giới thường là hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh,buôn bán đối ứng, hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lý hợp đồng lixăng, 100% vốn nước ngoài, hợp đồng chia sản phẩm, hợp đồng xây dựng -vận hành - chuyển giao (BOT)... có thể thấy được một số đặc điểm cơ bản saucủa FDI. (1) Tỷ lệ vốn của các nhà đầu tư nước ngoài trong vốn pháp định của dựán đạt mức độ tối thiểu tuỳ theo luật đầu tư của từng nước quy định. Ví dụ,Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định chủ đầu tư nước ngoài phảigóp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án, ở Mỹ quy định 100% và một sốnước lại quy định là 20%. (2) Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và điều hành dự án màhọ bỏ vốn đầu tư. Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốncủa chủ đầu tư. Nếu doanh nghiệp góp 100% vốn trong vốn pháp định thìdoanh nghiệp hoàn toàn sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và cũng do họ quảnlý toàn bộ. (3) Kết quả thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án đượcphân chia cho các bên theo tỷ lệ góp vốn vào vốn pháp định sau khi nộp thuếcho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần (nếu có) (4) FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệpmới, mua lại toàn bộ hoặc từ phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổphiếu để thôn tính hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau. Đề cập đến khíacạnh vai trò của FDI, có thể tiếp cận trên 2 giác độ. Đối với nước đi đầu tư, những tác động tích cực đó là: Chủ đầu tư nướcngoài trực tiếp quản lý và điều hành dự án nên họ thường có tr ...

Tài liệu được xem nhiều: