Danh mục

LUẬN VĂN: Hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn Quảng Nam

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,001.19 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta hiện vẫn là một nước nông nghiệp, nông dân đang chiếm gần 74% dân số và chiếm đến 60,7% lao động xã hội. “Thu nhập hộ nông dân hịên chỉ bằng 1/3 so với dân cư khu vực thành thị, ở vùng núi có tỉ lệ mù chữ trên 22,6%, hiện còn 2,25 triệu hộ nghèo (90% ở nông thôn), 300.000 hộ thường xuyên thiếu đói, 400.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh” [44, tr.248]. Trong khi đó nông nghiệp nông thôn đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc dân với 20%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn Quảng Nam LUẬN VĂN:Hoạch định chính sách công trong quátrình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn Quảng Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta hiện vẫn là một nước nông nghiệp, nông dân đang chiếm gần 74% dân sốvà chiếm đến 60,7% lao động xã hội. “Thu nhập hộ nông dân hịên chỉ bằng 1/3 so vớidân cư khu vực thành thị, ở vùng núi có tỉ lệ mù chữ trên 22,6%, hiện còn 2,25 triệu hộnghèo (90% ở nông thôn), 300.000 hộ thường xuyên thiếu đói, 400.000 hộ đồng bàodân tộc thiểu số sống du canh” [44, tr.248]. Trong khi đó nông nghiệp nông thônđóng góp lớn cho nền kinh tế quốc dân với 20% GDP, trên 25% giá trị kim ngạchxuất khẩu. Mặc dù vậy, các chính sách phát triển nông nghiệp trước đây thườngthiên về thúc đẩy phát triển ngành, có phần xem nhẹ vai trò, lợi ích của chủ thểchính, động lực chính của phát triển nông nghiệp là nông dân. Phần lớn các chínhsách hầu như chưa quan tâm xử lý tổng thể và hợp lý mối quan hệ giữa các vùng,các lĩnh vực trong ngành, giữa nông thôn và thành thị, chưa đặt ra và giải quyết triệtđể mối quan hệ giữa các yếu tố chính của mô hình phát triển nông nghiệp nông thôn… Đây là nguyên nhân chủ yếu, khiến cho sau nhiều thập kỷ chuyển đổi nền nôngnghiệp sang thị trường, đến nay về cơ bản nông nghiệp, nông thôn Việt Nam vẫnmang tính khép kín, tự cấp tự túc. Khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào các diễn đàn hợp tác kinh tế lớn củakhu vực và thế giới, sức ép của hội nhập và phát triển ngày một lớn, đặt ra yêu cầurất cao đối với nền kinh tế nước ta, trong đó lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực phảiđối mặt với nhiều thách thức nhất. Trước yêu cầu phát triển và hội nhập hiện nay,thực hiện mục tiêu đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đã đến lúcđòi hỏi phải có nhiều chính sách đột phá và đồng bộ nhằm giải quyết toàn diện cácvấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá nông thôn. Giải quyết tốt vấn đề nông dân, nôngnghiệp và nông thôn có ý nghĩa chiến lược đối với sự ổn định và phát triển đấtnước. ở nước ta thời gian qua, Nhà nước đã phối hợp với các tổ chức quốc tế, các tổchức xã hội trong nước đã có nhiều nỗ lực nhằm xoá đói giảm nghèo, cải thiện môitrường thiên nhiên và môi trường xã hội ở nông thôn. Như, Chương trình định canhđịnh cư và xây dựng vùng kinh tế mới (năm 1968); Chương tình mục tiêu quốc gia xóađói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005; Chương trình phủ xanh đất trống đồinúi trọc (327/CT) và Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; Chương trình mục tiêu quốc gianước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Chương trình phát triển kinh tế- xã hội cácxã đặc biệt khó khăn ở vùng sâu vùng xa. Chủ trương chính sách xem nông nghiệp làmặt trận hàng đầu, ba chương trình: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuấtkhẩu; CNH và HDH nông nghiệp, nông thôn; xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư,... Một trong số chương trình lớn có sự phối hợp, tài trợ của các tổ chức phi chínhphủ nước ngoài, Chương trình 135 về giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn; các chươngtrình quốc gia lớn nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân đã thu hút trên 13,07 triệuhộ với trên 58,41triệu lượt người ở nông thôn tham gia; các chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước ta về đất đai, sản xuất nông sản hàng hoá, kinh tế hợp tác, kinhtế trang trại,… đã và đang đưa nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá- tập trung - quanliêu - bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy, nhìn chung, các chính sách của Nhà nước đối với nông nghiệp, nôngthôn chưa thực sự hiệu quả, thiếu bền vững, ở nhiều mặt có thể nói chưa đáp ứngyêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, chưa đưa sản xuất nông nghiệp ở nôngthôn thành sản xuất hàng hoá thực sự. Một trong những nguyên nhân cơ bản là chưa định hướng rõ mô hình pháttriển, thể hiện ở việc nhận thức chưa thấu đáo các vấn đề như: Tầm nhìn (mục tiêu),mô hình phát triển và các nguồn lực và thiếu sự xác định lợi ích thực tế của các bênliên quan trong phát triển nông nghiệp nông thôn. Vì vậy dẫn đến tình trạng thiếu cụthể, thiếu tính khoa học trong quy trình hoạch định và triển khai chính sách; cónhiều chính sách, nhưng hiệu quả kinh tế, hiệu ứng xã hội của các chính sách khôngtương xứng với nguồn lực đầu tư, hoặc thiếu bền vững. Góp phần khắc phục một cách cơ bản tình trạng trên, đưa Nghị quyết củaĐảng về nông nghiệp, nông thôn đi vào cuộc sống, đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐHnông nghiệp nông thôn, việc cần làm trong giai đoạn hiện nay là xây dựng cho đượccác mô hình nông thôn mới đủ đáp ứng yêu cầu phát huy nội lực của nông dân,nông nghiệp và nông thôn, đủ điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới. Để thực hiện các mục tiêu trên, cần có nhiều chính sách phát triển nông nghiệpnông thôn mang tính đồng bộ, nhưng trong đó chính sách có ý nghĩa quyết định làchính sách xây dựng mô hình nông thôn mới. Đây là chính sách về một mô hình phát triển của nông nghiệp và nông thôn,nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiềuvấn đề cụ thể, đồng thời phải giải quyết các mối quan hệ với các chính sách khác,các lĩnh vực khác trong sự tính toán, cân đối mang tính tổng thể, khắc phục đượctình trạng tuỳ tiện, rời rạc, ngẫu hứng hoặc duy ý chí trong các chính sách nói chungvà chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta nói riêng từ trước đếnnay. Quảng Nam là một tỉnh nghèo, không nhiều thuận lợi về tài nguyên thiênnhiên và điều kiện khí hậu, lại vừa mới chia tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng(được 10 năm), cơ sở vật chất kỹ thuật nhìn chung còn thiếu hụt, trình độ phát triểnhiện còn thấp so với bình quân cả nước; cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm vàcác dịch vụ công cộng thiếu và yếu; số lượng gia đình chính sách xã hội tương đốiđông…Để có bước phát triển nhanh, bền vững, hiện nay tỉnh đang cố gắng hoạchđịnh và thực thi nhiều chính sách k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: